会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hôm nay có trận bóng nào không】Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật: Nền tảng đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoa học!

【hôm nay có trận bóng nào không】Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật: Nền tảng đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoa học

时间:2025-01-14 11:52:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:532次

Các chuyên gia làm việc trong phòng thí nghiệm. Ảnh minh họa

TheêuchuẩnvàquychuẩnkỹthuậtNềntảngđảmbảochấtlượngnghiêncứukhoahọhôm nay có trận bóng nào khôngo ông Nguyễn Tuấn Anh - Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, Uỷ ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật có phạm vi rộng, bao gồm tất cả các sản phẩm, dịch vụ, quy trình, và sáng kiến hữu ích trong nền kinh tế - xã hội. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học, xét về bản chất, đều là các đối tượng có thể được quản lý và định hướng bởi hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Tiêu chuẩn và quy chuẩn đóng vai trò quan trọng trong định hướng và cải thiện hiệu quả nghiên cứu khoa học, đặc biệt ở ba khía cạnh chính:

Một là, đảm bảo chất lượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn giúp thiết lập các tiêu chí đánh giá và phương pháp thử nghiệm rõ ràng, từ đó đảm bảo rằng các kết quả nghiên cứu có tính tin cậy và có thể tái hiện lại.

Hai là, tăng tính minh bạch: Quy trình nghiên cứu theo các tiêu chuẩn đã được công nhận giúp tăng tính minh bạch và công khai, cho phép các nhà khoa học khác có thể kiểm tra, xác nhận hoặc phản biện kết quả nghiên cứu.

Ba là, thúc đẩy hội nhập quốc tế: Việc sử dụng, hoặc viện dẫn các tiêu chuẩn nước ngoài trong nội dung của nghiên cứu giúp công trình khoa học có thể dễ dàng mở rộng mạng lưới hợp tác, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các đối tác trên toàn thế giới.

Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong nghiên cứu khoa học tại Việt Nam

Hiện tại, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) vẫn còn thiếu và chưa hoàn chỉnh trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học quan trọng. Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 14.000 TCVN và 800 QCVN, nhưng số lượng này chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu trong các lĩnh vực như năng lượng nguyên tử, vật liệu tái chế, công nghệ sinh học, và vật liệu nano.

Ông Nguyễn Tuấn Anh cho biết, theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, để xây dựng được một tiêu chuẩn hay quy chuẩn kỹ thuật cần dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc áp dụng tiêu chuẩn trong nghiên cứu khoa học tại Việt Nam chủ yếu dừng lại ở sử dụng các tiêu chuẩn hiện có, chẳng hạn như tiêu chuẩn phương pháp thử nghiệm trong quá trình thực nghiệm. Khả năng phát triển và chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành các tiêu chuẩn hay quy chuẩn kỹ thuật mới còn hạn chế. Cụ thể: 

Thứ nhất, hạn chế về nguồn lực: Các nguồn lực liên quan đến tài chính và nhân lực dành cho hoạt động tiêu chuẩn hóa trong nghiên cứu khoa học còn khá hạn chế. Nhiều lĩnh vực chưa có các cơ quan chuyên trách để soạn thảo và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.

Thứ hai, khả năng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế: Mặc dù Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức tiêu chuẩn quốc tế như Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Uỷ ban Kỹ thuật điện quốc tế (IEC)…, nhưng việc ứng dụng các tiêu chuẩn của các tổ chức này vào thực tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn do sự chênh lệch về công nghệ cũng như điều kiện kinh tế - xã hội.

Thứ ba, sự hợp tác giữa các bên có liên quan: Quy trình xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cần sự chia sẻ và phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều đơn vị khác nhau (cơ quan chức năng, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, các chuyên gia). Tuy nhiên, ở Việt Nam sự hợp tác này chưa thực sự hiệu quả, dẫn đến hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật còn nhiều bất cập.

Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật trong nghiên cứu khoa học

Để nâng cao hiệu quả của quá trình xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật trong nghiên cứu khoa học, ông Nguyễn Tuấn Anh đề xuất một số cách thức như sau:

Một là, tăng cường tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hoá trong khu vực và quốc tế: Việt Nam cần chủ động tích cực hơn tham gia vào quá trình xây dựng tiêu chuẩn từ giai đoạn lập kế hoạch đến xây dựng dự thảo của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế như ISO, IEC… Thông qua đó, học hỏi và đóng góp ý kiến cho các dự thảo tiêu chuẩn, để khi các tiêu chuẩn quốc tế được ban hành thì có thể sử dụng thuận lợi vào thực tế trong nước.

Hai là, đào tạo nhân lực: Đào tạo các chuyên gia có chuyên môn sâu về quá trình xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, có các cơ chế khuyến khích riêng đối với các lĩnh vực trọng tâm, trọng yếu mới nổi.

Ba là, bổ sung thêm tiêu chí đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học: Các kết quả nghiên cứu cần sử dụng, viện dẫn, tham khảo tối đa các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đã được ban hành trong nội dung của nghiên cứu, có thể xem xét là một trong các tiêu chí để chấm điểm và đánh giá chất lượng của một nghiên cứu.

Bốn là, tăng cường sự tham gia của nhiều bên: Các bên (cơ quan chức năng, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp và các chuyên gia) cần tham gia mạnh mẽ vào hoạt động tiêu chuẩn hóa để đảm bảo tính thực tiễn trong nghiên cứu và sản xuất.

 Duy Trinh (t/h)

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • Kết quả bóng đá U23 Uzbekistan 2
  • Festival Huế 2020 có nhà tài trợ Đồng thứ hai
  • Bật mí HLV Gong Oh Kyun truyền lửa cho các học trò U23 Việt Nam
  • Fighting wastefulness: a national imperative
  • Đề xuất nới điều kiện cho DN làm thủ tục tại ICD Mỹ Đình
  • Tin bóng đá 3/6: MU ký Tolisso, Real Madrid mua Sterling
  • Xé lưới U23 Thái Lan, Phan Tuấn Tài đi vào lịch sử U23 châu Á
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
  • DQC sắp mua 3,7 triệu cổ phiếu quỹ
  • Hệ quy chiếu
  • Kỳ vọng yếu tố nội tại vẫn giúp thị trường trụ vững trước tác động ngoại biên
  • Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
  • Điều kiện để U23 Việt Nam đi tiếp ở VCK U23 châu Á 2022