会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh hạng nhất thổ nhĩ kỳ】Nỗi niềm người xa quê đón tết!

【bxh hạng nhất thổ nhĩ kỳ】Nỗi niềm người xa quê đón tết

时间:2025-01-11 09:28:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:652次

Tết Nguyên đán là dịp để người thân trong gia đình tề tựu,ỗiniềmngườixaquđntếbxh hạng nhất thổ nhĩ kỳ sum họp bên nhau, nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên nhiều người không thể về quê đón tết. Nỗi nhớ quê hương, nhớ hương vị ngày tết lại càng da diết, đong đầy.

Đón tết xa quê, thầy Toàn vẫn cảm thấy ấm áp trước tình cảm và sự quan tâm của mọi người.

Những ngày cuối năm, nhìn bạn bè, đồng nghiệp mua sắm đủ thứ để chuẩn bị về quê đón tết, thầy Nguyễn Thiện Toàn, giáo viên Trường Dạy trẻ khuyết tật tỉnh lại thấy nao lòng. Năm nay là năm thứ ba thầy không về quê đón tết cùng bố mẹ. Thầy Toàn quê ở tỉnh Hà Tĩnh, còn vợ thì quê ở tỉnh Hậu Giang. Thầy vào Hậu Giang lập nghiệp ngót cũng trên chục năm. Ngần ấy thời gian ở Hậu Giang là ngần ấy năm thầy Toàn thấm thía những cái tết xa nhà, nên rất mong mỏi những giây phút được đoàn tụ cùng gia đình. Để hưởng cái tết sum vầy, với thầy Toàn là chuyện khá khó khăn. Thầy Toàn lý giải, mỗi dịp tết đến xuân về nhu cầu đi lại của những người con xa quê rất lớn, nên giá vé tàu, xe đội lên rất cao. Trong khi cả nhà thầy có 4 thành viên, tính ra chi phí vé máy bay hết 24 triệu đồng. Thành thử cả nhà phải dành dụm cả năm mới đủ tiền về quê. Vì vậy, gia đình thầy chỉ có thể về quê vào dịp hè, khi đó vé máy bay cũng rẻ hơn. “Ai mà không nhớ quê nhưng điều kiện không cho phép thì phải chấp nhận. Ở lại đây lâu rồi quen dần, xem đây như là quê hương thứ hai”, thầy Toàn chia sẻ.

Để không khí ngày tết thêm đầm ấm hơn, thầy Toàn cùng vợ trang trí lại nhà cửa cho tươm tất. Theo thầy Toàn, tuy không được hưởng trọn niềm vui bên gia đình nhưng thầy Toàn vẫn thấy ấm áp, bởi qua điện thoại thầy vẫn trò chuyện, hỏi thăm và chúc tết bố mẹ, người thân. Với lại, Hậu Giang cũng là quê vợ, vì thế nỗi nhớ quê phần nào được nguôi ngoai khi gia đình thầy luôn nhận được sự quan tâm của gia đình, anh em bên vợ và sự quan tâm từ đồng nghiệp...

Dù xác định tinh thần không về quê từ trước song khi thấy mọi người hối hả về quê, trong lòng chị Đặng Thị Mỹ, ở xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, cũng chộn rộn trào dâng cảm giác bâng khuâng, trống vắng thật khó tả. Chị Mỹ chia sẻ: “Tôi cũng muốn về quê đón tết cùng bố mẹ lắm nhưng năm nay kinh tế khó khăn, rồi dịch bệnh như thế này, tôi đành phải ở lại”. Chị Mỹ quê ở tỉnh Nghệ An, năm 2008 chị lập gia đình, rồi về quê chồng sinh sống. Suốt 13 năm ấy, chị về thăm quê chỉ vỏn vẹn có 3 lần, nhưng chưa có lần nào về ngay dịp tết. Theo chị Mỹ, mấy năm trước, chị đi làm công ty, do công việc nhiều, những khi gần đến tết chỉ có thể xin nghỉ khoảng 10 ngày, trong khi đường về quê thì xa, thu nhập hạn chế nên chị không thể về.

Những ngày đầu tháng Chạp năm nay, bố mẹ chị gọi điện thoại hỏi “Tết ni con có về quê?”, khiến nỗi nhớ quê trong lòng chị càng trào dâng. Chị Mỹ kể, tết ở quê chị vui lắm. Gia đình cùng gói những chiếc bánh chưng để cúng ông bà tổ tiên trong 3 ngày tết, ngoài ra còn mang biếu họ hàng, người thân. Vào tối giao thừa, cả nhà quây quần bên mâm cơm gia đình, rồi mọi người chúc nhau những điều tốt lành trong năm mới. Sau đó, đi hái lộc để cả năm được may mắn. “Thấy bà con chộn rộn mình nôn nao lắm, muốn cùng chồng con về thăm quê ngoại để thấy được không khí tết ngoài ấy, hiểu được phần nào truyền thống dân tộc qua việc đi chúc tết người thân, hàng xóm láng giềng nhưng vì hoàn cảnh nên đành phải gác lại”, chị Mỹ chia sẻ.

Không chỉ có thầy Toàn, chị Mỹ phải đón xa quê mà còn nhiều người nữa cũng chưa thể về thăm lại mẹ cha chốn quê nhà khi tết đến xuân về. Hiểu được nỗi lòng của những người con xa xứ, nhiều ban, ngành, đoàn thể đã chung tay góp sức tổ chức nhiều hoạt động để giúp người xa quê được đón tết đầy đủ và đầm ấm hơn. Theo ông Nguyễn Kiến Trúc, Quyền Hiệu trưởng Trường Dạy trẻ khuyết tật tỉnh: Trong dịp Tết Nguyên đán năm nay, do điều kiện nên thầy Toàn không thể về quê, vì vậy, trong mấy ngày tết nhà trường cũng đến thăm hỏi, động viên, chúc tết, để gia đình thầy ấm lòng, phần nào đỡ nhớ quê.

Đó chỉ là câu chuyện của hai trong số rất nhiều người đón tết xa quê. Mỗi người một nỗi niềm, hoàn cảnh nhưng tựu trung là nỗi nhớ quê hương. Mỗi năm tết đến xuân về, ai ai cũng mong được quây quần với gia đình, sum họp bên mâm cơm ngày tết. Nhưng cũng có những người chưa thể về quê đón tết cùng gia đình. Dù vậy, những người xa quê đều động viên nhau đón tết vui vẻ, an lành, ai nấy đều hy vọng rằng mùa xuân năm nay cũng sẽ mang đến nhiều may mắn và tốt đẹp, để sang năm tới những người xa quê được về nhà đón tết trong niềm vui và hạnh phúc...

“Ai mà không nhớ quê nhưng điều kiện không cho phép thì phải chấp nhận. Ở lại đây lâu rồi quen dần, xem đây như là quê hương thứ hai. Với lại năm nay do tình hình dịch bệnh phức tạp, thì phải chấp nhận đang ở chỗ nào ăn tết chỗ đó cho lành”, thầy Nguyễn Thiện Toàn, giáo viên Trường Dạy trẻ khuyết tật tỉnh, chia sẻ.

 

Bài, ảnh: BÍCH CHÂU

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
  • Miền Bắc chuẩn bị đón đợt không khí lạnh mạnh nhất từ đầu mùa, trời chuyển rét
  • Các hãng công nghệ hàng đầu chỉ trích thuế dịch vụ kỹ thuật số của Pháp
  • Dành hơn 362 tỷ đồng tặng quà Tết cho người có công
  • Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
  • Chuyên trang du lịch nước ngoài ca ngợi vẻ đẹp bất tận của Việt Nam
  • Chọn cổ phiếu nào trong năm 2014?
  • Anh thiết lập cảng tự do để thúc đẩy thương mại hậu Brexit
推荐内容
  • Nghe sách Đắc Nhân Tâm
  • Bổ sung 618 tỷ đồng mua bù thuốc thú y, gạo dự trữ
  • Singapore cấm buôn bán ngà voi trong nước từ năm 2021
  • Motorola trình làng smartphone mỏng nhất thế giới
  • Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
  • Bắc Bộ sáng sớm trời rét, Nam Bộ đề phòng thời tiết nguy hiểm