【soi kèo antalyaspor】100% xã, phường thành lập Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Nhân đạo
Trước đó,ườngthagravenhlậpBanChỉđạoCuộcvậnđộngNhacircnđạsoi kèo antalyaspor ngày 8-5-2008, Tỉnh ủy Bình Phước tổ chức Lễ tuyên dương “Hoa việc thiện” lần thứ I và ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo gồm 16 thành viên do đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm Trưởng ban Chỉ đạo. Ban Chỉ đạo được kiện toàn kịp thời khi khuyết thành viên và đến nay số lượng thành viên Ban Chỉ đạo là 17, Hội Chữ thập đỏ tỉnh là cơ quan Thường trực. Nhằm nâng cao hiệu quả, tạo sự lan tỏa của cuộc vận động đến các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội, ngày 13-9-2017, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Nhân đạo đã tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Chỉ thị số 28-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động “Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo”.
Để triển khai thực hiện kế hoạch thực hiện Cuộc vận động Nhân đạo, Ban Chỉ đạo phối hợp tổ chức tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của Cuộc vận động Nhân đạo là nâng cao nhận thức và hành động của các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, mặt trận đoàn thể, các tầng lớp nhân dân về tính nhân văn của cuộc vận động. Nội dung của cuộc vận động phải xác định rõ tiêu chí cụ thể từng đối tượng đặc biệt khó khăn để trợ giúp họ vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cộng đồng. Hàng năm, Thường trực Ban Chỉ đạo tham mưu cho Trưởng ban Chỉ đạo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động và xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo. Nhờ vậy, công tác chỉ đạo luôn sâu sát, kế hoạch đưa ra phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phương, đơn vị, giúp cơ sở và các cơ quan thành viên Ban Chỉ đạo triển khai thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Ở cấp huyện, hiện 11/11 huyện, thị thành lập Ban Chỉ đạo, Trưởng ban Chỉ đạo là các đồng chí Trưởng Ban Dân vận huyện, thị ủy hoặc Phó chủ tịch UBND huyện, thị xã. Ban Chỉ đạo huyện, thị duy trì hoạt động thường xuyên; hàng năm đều tổ chức sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm về cuộc vận động, tăng cường kiểm tra hướng dẫn thực hiện, nắm tình hình đối tượng cần trợ giúp tại cộng đồng, đảm bảo công bằng, công khai dân chủ, kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh tại cơ sở, đồng thời xây dựng kế hoạch thực hiện cho năm tiếp theo.
Ở cấp cơ sở, hiện toàn tỉnh có 111/111 xã, phường, thị trấn đều có Ban Chỉ đạo và duy trì hoạt động hiệu quả, hình thức vận động, cách thức thực hiện phù hợp và thực chất đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp của người nghèo, hàng năm đều tổ chức sơ kết đánh giá việc thực hiện cuộc vận động.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Tiêm vắc xin là cách phòng bệnh hiệu quả
- ·Hội thi “Trẻ em với phòng, chống HIV/AIDS” năm 2014: CLB phường Thuận Giao đạt giải nhất toàn đoàn
- ·Phú Giáo: Khám, điều trị trên 98.000 lượt bệnh nhân
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh: Triển khai lấy số tự động ở khu vực điều trị
- ·Dầu Tiếng: Tổ chức hiến máu nhân đạo đợt 2 năm 2016
- ·Giám sát chặt khách nhập cảnh vào Việt Nam để phòng cúm H7N9
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Xuất hiện “muỗi vằn” khổng lồ?
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Đình chỉ và thu hồi thuốc kém chất lượng
- ·Nhiều bài thuốc hiệu quả từ đậu đen
- ·Bộ Y tế phối hợp xác minh thông tin “gạo giả”
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh do virus Zika
- ·Mùa nhập học, lo bệnh truyền nhiễm
- ·Dấu hiệu cho biết bạn thông minh
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Hãy sẵn sàng thực hiện đóng gói thuốc lá bằng bao bì trơn