【vô địch quốc gia tây ban nha hôm nay】Hậu quả của việc: Văn hóa ứng xử bị xem nhẹ
2015 là năm đầu tiên người ta thống kê việc nhập viện vì đánh nhau. Và con số cả nước có hơn 6.200 ca chỉ trong vài ngày tết khiến nhiều người không khỏi giật mình. Các vụ việc xảy ra đa phần là anh em,ậuquảcủaviệcVănhoacuteaứngxửbịxemnhẹvô địch quốc gia tây ban nha hôm nay bạn bè đến chúc tết, rủ nhau uống vài chung rượu, ly bia rồi đánh bài, bầu cua... Nhưng chỉ vì một câu đùa quá trớn hoặc thua bài… lời ra tiếng vào rồi không kiềm chế được bản thân, họ lao vào ẩu đả. Họ xem đó là phương cách để giải tỏa cơn giận dữ. Giá như họ được rèn giũa kỹ năng sống, biết ứng xử theo kiểu “một sự nhịn, chín sự lành” thì đã không diễn ra cảnh sinh sát đau lòng.
Ngày tết vốn là ngày trọng đại của gia đình, dòng tộc; ngày đoàn viên, sum vầy của mọi người cùng đón năm mới. Mục đích ban đầu là gặp gỡ để hòa hảo, chia vui thì vì sự ích kỷ, tự ái bản thân mà nhiều người quên mất động cơ tốt đẹp ban đầu, vậy là giở thói côn đồ để phần “con” trong con người lấn lướt. Điều đó cho thấy, những biện pháp giáo dục và kiểm soát xã hội đang bị xem nhẹ, tạo nên những hành vi lệch lạc, chỉ muốn giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực, hung khí!
Đó là tết, còn ngày thường, hành vi bạo lực cũng xảy ra như cơm bữa, có thể thấy bất cứ ở đâu, bất kỳ lúc nào. Thậm chí, nhiều người bị đánh chỉ vì... nhìn thấy ghét, khó ưa, ngứa mắt…! Lâu dần, hành vi bạo lực bị sử dụng thường xuyên hơn trong nhiều mối quan hệ.
Trong giao tiếp hằng ngày, rất ít nghe những câu nói như: xin lỗi, cảm ơn, phiền anh (chị)... trong khi những câu chửi thề, xỉ vả, bắt vạ nhau thì nhan nhản, nhất là những nơi công cộng như chợ, bến tàu, bến xe… và lặp đi lặp lại hằng ngày, lâu dần trở thành quen mắt, quen tai và nhiều người xem đó là chuyện bình thường. Chỉ va chạm nhẹ, người ta cũng dùng nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn. Nhiều người vốn nhân thân tốt, thậm chí được đánh giá là hiền lành nhưng khi bị rượu bia “điều khiển” thì trở nên hung hăng, thiếu tỉnh táo dẫn đến gây án. Thói quen “nói chuyện” bằng bạo lực đã lan cả vào những nơi vốn được xem là văn minh và miễn nhiễm nhiều nhất như: trường học, công sở và gia đình… Ở lớp học, học sinh đánh nhau, thậm chí đem theo dao, mã tấu đâm bạn gây thương tích, tử vong. Công chức cũng đã đánh nhau đến phải kỷ luật… |
Ngày 13-2-2014, tại khu vực cổng trại gà ở xã Quang Minh, huyện Chơn Thành, một số công nhân đang chuẩn bị bữa tiệc để chia tay với một nữ công nhân xin nghỉ việc thì Nguyễn Văn Sơn (1991), Trần Văn Quân (1983) và Bùi Ngọc Hoàng (1993) cùng trú tại xã Quang Minh, dù không được mời vẫn tới tham gia. Thấy anh Trần Văn Hải (1994) ngụ Hà Tĩnh, công nhân trại gà, vừa đi vừa đút 2 tay vào túi quần, Sơn, Quân, Hoàng yêu cầu anh Hải bỏ tay ra. Anh Hải không đồng ý liền bị chúng đuổi đánh, Sơn rút dao đâm anh Hải chết tại chỗ.
Hành vi bạo lực dù ở đâu cũng có thể bộc phát nhưng ở những quốc gia khác, lực lượng chức năng xử lý rất nghiêm khắc. Chỉ cần hăm dọa người khác chứ chưa cần tấn công, người bị hăm dọa gọi điện cho cảnh sát thì lập tức họ có mặt. Còn ai tấn công người khác thì phải đối mặt với tòa án ngay. Nhưng ở nước ta, hầu hết các vụ đánh nhau không bị xử lý đến nơi đến chốn. Thậm chí, khi bị đe dọa, người dân báo với công an liền được trả lời: Khi nào xảy ra sự việc chúng tôi mới can thiệp được (!?). Nhiều người vô cớ bị đánh nhưng tỷ lệ thương tật thấp thì chẳng cơ quan chức năng nào xử lý hoặc xử lý nửa vời. Hành vi bạo lực không bị nghiêm trị từ trứng nước thì việc bị lạm dụng là điều dễ hiểu.
Xét cho cùng, khi cuộc sống xem nhẹ nguyên tắc ứng xử văn hóa, kỹ năng sống, người ta không biết thông cảm, chia sẻ với nhau thì dễ dẫn đến vô cảm, thiếu vị tha rồi hành xử thiếu văn hóa. Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật chưa phát huy hiệu quả, bộ máy thực thi pháp luật thiếu công bằng sẽ khiến người dân mất dần niềm tin vào công lý, “nhờn luật” cũng dẫn đến “tự xử” bằng nhiều cách...!
Từ những chuyện đau lòng do bạo lực xảy ra hằng ngày, chúng ta nhận thấy, bên cạnh sự công minh của pháp luật để điều chỉnh hành vi lệch chuẩn thì việc giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương, hướng thiện, tránh xa việc xấu cũng rất cần thiết. Ngoài hệ thống pháp luật cần phát huy tác dụng cao nhất gắn với nhiều vấn đề liên quan khác thì văn hóa ứng xử không thể xem nhẹ nếu muốn đất nước phát triển ngày càng văn minh, hiện đại và con người sống với nhau thân thiện, trách nhiệm hơn.
Ngọc Tú
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay 02/10: Đột ngột tăng trở lại khi lực mua xuất hiện
- ·Int’l organisations, experts call Việt Nam a development success story
- ·Top legislator welcomes young Japanese parliamentarians
- ·Education a top national policy: PM
- ·Giữa Trường Sa nhớ miền mây trắng
- ·HCM City, Singapore to expand cooperation in human resources
- ·Insignia presented to UNDP Resident Representative in Việt Nam
- ·US reviewing Vietnamese new passports, asks applicants to supply place of birth information
- ·Tiếp tục cụ thể hóa đường lối đối ngoại góp phần phát triển kinh tế
- ·Party officials visit UK for improved strategic partnership
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Long An thăm, chúc mừng Giáng sinh các cơ sở tôn giáo
- ·Finland third EU country to suspend recognition of Việt Nam's new passports
- ·Finland third EU country to suspend recognition of Việt Nam's new passports
- ·More greetings to Việt Nam on National Day from foreign leaders
- ·Giá xăng dầu hôm nay 21/10: Dầu phục hồi nhẹ
- ·Stabilise legal environment for state capital investment: NA Standing Committee
- ·Cuban official praises close ties with Việt Nam
- ·HCM City, Singapore to expand cooperation in human resources
- ·Vì tiền, em không thể ở bên anh
- ·Việt Nam is priority partner in the region: Kazakhstan foreign minister