会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội tuyển đức đội hình】Cần phản ứng nhanh của nền kinh tế!

【đội tuyển đức đội hình】Cần phản ứng nhanh của nền kinh tế

时间:2025-01-11 04:45:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:640次
can phan ung nhanh cua nen kinh te
Thương mại biên giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn dưới tác động của dịch corona. Trong ảnh: Hoạt động giao thương ngưng trệ tại cửa khẩu Cốc Nam,ầnphảnứngnhanhcủanềnkinhtếđội tuyển đức đội hình Lạng Sơn. Ảnh: HẢI LONG
can phan ung nhanh cua nen kinh teƯu tiên dành nguồn lực cho phòng chống, kiểm soát dịch bệnh
can phan ung nhanh cua nen kinh teBiến động kinh tế khó lường, đầu tư vào đâu hiệu quả?
can phan ung nhanh cua nen kinh teTrung Quốc lao đao vì dịch bệnh, Mỹ gánh nhiệm vụ giải cứu kinh tế toàn cầu?
can phan ung nhanh cua nen kinh teDự báo 9 ngành chịu tác động tiêu cực do dịch virus Corona

Thách thức lớn cho nền kinh tế

Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, hội nhập và kết nối hàng đầu trên thế giới và phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, nên tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra (dịch nCoV) sẽ là đáng kể.

Công ty Chứng khoán VnDirect trong báo cáo gần đây đã dự báo 9 ngành nghề chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là dệt may, bán lẻ, thủy sản, bia, dầu khí, chứng khoán, cảng biển – vận chuyển, dịch vụ sân bay và hàng không.

Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đánh giá, phạm vi ảnh hưởng của dịch và biện pháp chống dịch tới hoạt động xuất nhập khẩu là tương đối rộng nhưng thương mại biên giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất. Tuy vậy, các chủ hàng ngại khi được đề nghị chuyển sang xuất khẩu chính ngạch bởi chuyển sang xuất khẩu chính ngạch đồng nghĩa với việc mất thêm chi phí, chưa kể phải đáp ứng các yêu cầu khác về bao bì, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc... Riêng với mặt hàng nông sản, theo thông tin mới nhất từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 1, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 3 tỷ USD, bằng 84,3% so với cùng kỳ năm 2019.

Trong lĩnh vực du lịch, Trung Quốc là thị trường quan trọng của Việt Nam. Năm 2019, khách Trung Quốc chiếm khoảng 30% tổng lượng khách nước ngoài đến Việt Nam. Việc hạn chế giao thương do dịch bệnh sẽ khiến ngành du lịch chịu thiệt thòi. Ngoài ra, thời điểm hiện tại là cao điểm về hoạt động du xuân, lễ hội của khách du lịch trong nước nên dịch bệnh sẽ khiến hoạt động này suy giảm đáng kể. Đáng chú ý đây là những hoạt động du lịch mang tính thời điểm, mùa vụ nên rất khó bù đắp trở lại trong các tháng tới, kể cả khi đã hết dịch bệnh. Đặc biệt, trong cơ cấu GDP năm 2019 của Việt Nam, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 41,6%.

Đối với khu vực công nghiệp – xây dựng, theo đánh giá của các chuyên gia Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu xuất phát từ dịch bệnh ở Trung Quốc có thể sẽ ảnh hưởng đến việc nhập khẩu một số mặt hàng làm nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất tại Việt Nam. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc năm 2019 chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trên cơ sở đó, dịch bệnh tại Trung Quốc có thế gây ảnh hưởng đến sản xuất một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu của Việt Nam như điện thoại và linh kiện điện tử, máy vi tính, sản phẩm điện tử, dệt may, da giày…

Ngoài ra, theo số liệu từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đã có khoảng 91.500 công dân Trung Quốc được cấp phép làm việc ở Việt Nam tính tới trước tết Nguyên đán, ít nhất 40% số này đã quay trở về Trung Quốc trong kỳ nghỉ Tết. Nhưng dịch bệnh xảy ra, nhiều DN, trong đó gồm cả Liên hợp Thép Formosa vẫn chưa thể tiếp nhận số công nhân này quay trở về làm việc. Điều này còn chưa kể đến những thiệt hại nếu dịch bệnh bùng phát trên diện rộng hơn, các DN có thể phải cho công nhân nghỉ việc để phòng tránh dịch bệnh.

“Biến bại thành thắng”

Kết thúc năm 2019, kinh tế Việt Nam đã có sự phát triển ngoạn mục. Điều này là điểm tựa vững chắc cho sự phát triển kinh tế trong năm 2020. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh như hiện nay thì chúng ta đều thấy được 2020 sẽ là một năm đầy thử thách. Trong phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu: Tuyệt đối không chủ quan nhưng cũng không bi quan, không hoang mang, dao động; ổn định xã hội đồng thời chủ động, tích cực ứng phó trên tất cả các mặt trận từ y tế đến ngoại giao, quốc phòng, an ninh và kinh tế - xã hội.

Chỉ đạo của người đứng đầu Chính phủ đã cho thấy một quyết tâm rất lớn của Chính phủ cũng như các bộ, ngành để giúp người dân, DN có niềm tin vào kết quả thắng lợi của kinh tế trong nước. Hiện vẫn chưa chính thức có kịch bản tăng trưởng kinh tế dưới tác động của dịch corona, nhưng Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định, chúng ta không thể không có giải pháp mạnh mẽ để bảo đảm phát triển vì năm nay, chúng ta cam kết tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ mà Trung ương, Quốc hội giao. Thủ tướng cho rằng, trong quý I/2020, chúng ta có thể giảm tăng trưởng, trước hết là tháng 1, tháng có kỳ nghỉ Tết dài ngày. Ước tính ban đầu có thể giảm tăng trưởng GDP trong quý I/2020 khoảng 1%. Nếu kinh tế Trung Quốc giảm sâu cũng sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến Việt Nam.

Do đó, Chính phủ đã thống nhất phương châm hành động là: “Chống dịch đồng bộ, quyết liệt để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu nhưng phải thúc đẩy, giữ vững phát triển kinh tế, giữ ổn định xã hội, kinh tế vĩ mô, bảo đảm quốc phòng, an ninh”. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành phải cương quyết và có biện pháp mạnh mẽ không để giảm sâu tăng trưởng, phải phản ứng nhanh về kinh tế, tài chính, sản xuất để bù đắp giảm sút kinh tế do dịch bệnh. Hệ thống hành chính cả nước, từ Trung ương đến địa phương phải tập trung cao độ thực hiện tốt các nhiệm vụ, các công việc đề ra, bám sát thực tiễn và các kịch bản tăng trưởng của từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương.

Vì vậy, nhiều bộ, ngành đã đưa ra hàng loạt giải pháp để hỗ trợ các ngành, lĩnh vực vượt khó khăn. Tiêu biểu như Bộ Công Thương đã chỉ đạo các thương vụ tại nước ngoài tổ chức các hoạt động tìm kiếm và kết nối với các khách hàng mới để góp phần chuyển hướng xuất khẩu sang một số thị trường mới. Bên cạnh dó, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cũng đã đề nghị các DN dịch vụ logistics (đặc biệt là các DN có kho lạnh) ưu tiên, hỗ trợ DN xuất khẩu nông sản Việt Nam lưu giữ, bảo quản nông sản trong khi chờ xuất khẩu sang Trung Quốc, chuyển hướng xuất khẩu hoặc tiêu thụ trong nước. Về phía Ngân hàng Nhà nước, cơ quan này cũng đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng cân đối nguồn vốn, kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay… cho người dân, DN chịu ảnh hưởng bởi dịch nCoV…

Cùng với các giải pháp ứng phó với dịch bệnh, để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành đưa ra giải pháp khắc phục các bất cập, tồn tại như giải ngân vốn đầu tư công, triển khai các công trình xây dựng cơ bản lớn, vấn đề chuyển hướng thị trường, cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu, thị trường du lịch, tái cơ cấu ngành hàng không… Đặc biệt, Thủ tướng cũng nhấn mạnh quyết tâm không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, nhiệm vụ này là một thử thách đối với bản lĩnh, sự quyết tâm của các bộ, ngành.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
  • Sixth working day of 13th Party Central Committee’s eighth plenum
  • Việt Nam 'profoundly concerned' over Hamas
  • Sailing ship 286
  • Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
  • Vietnamese, Cambodian PMs meet on sidelines of ASEAN
  • Resolution on social policies reviewed at 13th Party Central Committee’s 8th plenum
  • Việt Nam, Saudi Arabia seek stronger cooperation
推荐内容
  • Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
  • Report on mutual legal assistance activities in 2023 sent to National Assembly
  • PM receives Saudi Arabian Public Investment Fund Governor
  • Party leader meets Hà Nội voters ahead of National Assembly session
  • Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
  • NA Chairman receives Algerian minister of industry, pharmaceutical production