【soi keo inter milan】TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư
Thông tin trên được ông Nguyễn Hải Nam,ạnkiệtthuốcphóngxạchẩnđoánungthưsoi keo inter milan Phó chánh văn phòng Sở Y tế TPHCM đưa ra tại họp báo kinh tế - xã hội chiều 1/8.
Theo ông Nam, dược chất phóng xạ 18F-FDG được sử dụng trong máy chụp PET-CT để chẩn đoán, điều trị cho bệnh nhân ung thư. TPHCM hiện có 3 bệnh viện cần sử dụng dược chất này là Chợ Rẫy, Ung bướu và Quân y 175.
“Dược chất phóng xạ có thời gian bám huỷ rất ngắn nên việc vận chuyển thuốc từ nơi xa về thành phố là không khả thi, chỉ có thể lấy từ nguồn sản xuất tại chỗ. Nhưng hiện tại, lò sản xuất thuốc phóng xạ tại Bệnh viện Chợ Rẫy chỉ cung cấp nhỏ giọt do hệ thống đã cũ, vận hành gần 15 năm, thường xuyên trục trặc phải bảo trì. Một lò khác của chi nhánh Công ty cổ phần y học Rạng Đông được Bộ Y tế cấp phép nhưng chưa hoạt động” - ông Nam nói.
Điều này đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt thuốc phóng xạ cho các bệnh viện. Đơn cử Bệnh viện Ung bướu TPHCM có 2 máy PET-CT, công suất tối đa chụp được 60 ca/ngày. Nhưng do chỉ có một số lượng phóng xạ nhỏ giọt được chuyển nhượng từ Bệnh viện Chợ Rẫy nên mỗi tuần, bệnh viện chỉ chạy máy 3 ngày, mỗi lần chụp được 7-9 ca.
“Bệnh nhân ung thư buộc phải chờ đợi nhiều ngày mới được chụp chiếu. Nhiều người phải đến các tỉnh thành khác như Huế, Hà Nội, thậm chí ra nước ngoài để chụp PET-CT” - ông Nam nêu thực tế.
Trước mắt, Sở Y tế chỉ đạo các bệnh viện tiếp tục nhận thuốc phóng xạ chuyển nhượng của Bệnh viện Chợ Rẫy, đồng thời bác sĩ điều trị có thể thực hiện một số chỉ định thay thế như chụp MRI, CT-Scan để giảm chụp PET-CT.
Sở Y tế cũng đã kiến nghị Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ hỗ trợ các thủ tục để hệ thống sản xuất thuốc phóng xạ của chi nhánh Công ty cổ phần y học Rạng Đông được đưa vào hoạt động. Hệ thống này đang đặt tại Trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ (TP Thủ Đức), được Bộ Y tế cấp phép năm 2023 nhưng đến nay vẫn chưa thể sản xuất thuốc được do nhiều vướng mắc về pháp lý.
Ông Nguyễn Hải Nam cho biết, với lượng bệnh nhân TPHCM và bệnh nhân ngoại tỉnh hiện nay, cần phải có thêm 1 - 2 hệ thống Cyclotron sản xuất dược chất phóng xạ mới đủ cung cấp cho các đơn vị, đáp ứng được nhu cầu của người bệnh.
PET-CT là kỹ thuật chẩn đoán cao cấp, giúp thấy được hình ảnh cũng như hoạt động chuyển hóa của khối bướu trong cơ thể bệnh nhân. Chụp PET-CT còn giúp rà soát toàn bộ cơ thể người bệnh để tìm các tổn thương di căn, từ đó xác định chính xác giai đoạn ung thư để điều trị kịp thời, mang lại hiệu quả tối ưu. |
2 bệnh nhân nặng được đưa từ Trường Sa về TPHCM bằng trực thăng
Một người bị tổn thương thận cấp và một người sốc mất máu do gãy xương đùi được cấp cứu tại 2 đảo của quần đảo Trường Sa. Cả 2 sau đó được đưa về Bệnh viện Quân y 175 bằng trực thăng để kịp thời chữa trị.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tổng Biên tập Báo Nhân Dân làm việc với tỉnh Long An
- ·Học sinh Làng Nủ làm thiệp, hái hoa rừng tặng cô giáo
- ·Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa
- ·Phát động cuộc thi viết chữ đẹp miễn phí cho học sinh cả nước
- ·Cùng gửi thông điệp chia sẻ tới người dân Boston
- ·'Bắt trước' hay 'bắt chước', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chế diễu' hay 'chế giễu'?
- ·Quốc hội tán thành cao với mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2023
- ·Thay đổi cách tính điểm trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Lòng đường An Dương Vương thành nơi buôn bán
- ·Ai là người ăn trộm chiếc đồng hồ của thuyền trưởng?
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'
- ·ĐBQH: Không phải ai dạy thêm cũng xấu, tránh việc 'không quản được thì cấm'
- ·Lắp gương xe không đúng, liệu có bị phạt?
- ·Thu mỗi học sinh 20 nghìn/tháng tiền nước uống, trường thừa gần 200 triệu
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Sấp sỉ' hay 'xấp xỉ'?
- ·24 tân sinh viên một trường làm giả kết quả tốt nghiệp để vào đại học
- ·Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
- ·Thư tay đặc biệt của cô giáo vùng cao gửi đồng nghiệp nơi đảo xa hơn 1.700km