【kêtqua bongđa hômnay】Lấy ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Trong quá trình lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật,ấyyacutekiếnxacircydựngvănbảnquyphạmphaacutepluậkêtqua bongđa hômnay cơ quan lập đề nghị có trách nhiệm: Tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các chính sách trong đề nghị và lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của luật và tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý. Xác định rõ từng chính sách trong đề nghị cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tượng cần lấy ý kiến và địa chỉ tiếp nhận ý kiến; Gửi hồ sơ đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan trung ương đến các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan, tổ chức có liên quan để lấy ý kiến. Đối với đề nghị xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, gửi hồ sơ đến cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan, cơ quan, tổ chức khác có liên quan để lấy ý kiến. Gửi hồ sơ đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan trung ương đến Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh; hồ sơ đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đến Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam để lấy ý kiến. Trong trường hợp cần thiết có thể tổ chức họp để lấy ý kiến về những chính sách cơ bản trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Nghiên cứu ý kiến góp ý để hoàn thiện đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến phải được đăng tải cùng với các tài liệu khác trong hồ sơ đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Cổng thông tin điện tử của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Cổng thông tin hoặc Trang thông tin điện tử của cơ quan lập đề nghị.
Trong quá trình lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan, tổ chức lập đề nghị có thể huy động sự tham gia của các viện nghiên cứu, trường đại học, hội, hiệp hội, tổ chức khác có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học vào các hoạt động sau: Tổng kết, đánh giá tình hình thi hành pháp luật; rà soát, đánh giá các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Khảo sát, điều tra xã hội học; đánh giá thực trạng quan hệ xã hội có liên quan đến các chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Tập hợp, nghiên cứu, so sánh tài liệu, điều ước quốc tế có liên quan đến các chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
NN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Gỡ khó cho vùng nguyên liệu
- ·Cần thiết lập kênh phân phối ổn định
- ·Bảng xếp hạng bóng đá Ngoại Hạng Anh vòng 15 mới nhất
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Điện lực Bồng Sơn: Tạo sự khác biệt
- ·Đảng ủy Tổng cục Hải quan ra nghị quyết về nhiệm vụ thu
- ·Công nghiệp chế biến đá granite tìm hướng đi
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Cách tính thuế đối với các dịch vụ tại bệnh viện
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Hệ thống CNTT mới sẽ thay đổi phương thức hoạt động của ngành Hải quan
- ·Kéo dài thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế đến 2/4/2018
- ·Kết quả bóng đá Ngoại Hạng Anh vòng 15 hôm nay
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Hải Phòng: Công khai các doanh nghiệp nợ trên 246 tỷ đồng tiền thuế
- ·Hải quan Nghệ An: Giải pháp nào để số thu ngân sách bền vững?
- ·Hơn 80 doanh nghiệp đánh giá qua Hệ thống CERM của Hải quan Móng Cái
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Hansi Flick báo tin vui Lamine Yamal, Pedri quyết liệt ngăn cản