【xêp hạng đức】Khuynh hướng lớn từ gia tăng thu nhập ở nông thôn châu Á
Những thành quả gây ấn tượng này tạo ra một số khuynh hướng lớn trong tương lai mà các chính phủ cần theo dõi sát sao để phục vụ công tác hoạch định chính sách.
Trong thập kỷ qua,ướnglớntừgiatăngthunhậpởnôngthônchâuÁxêp hạng đức thu nhập của người dân nông thôn đã tăng gấp đôi ở Trung Quốc còn Bangladesh tăng chậm hơn. Hai yếu tố chính dẫn đến kết quả này là lực lượng lao động ở nông thôn suy giảm (chủ yếu do tỷ lệ sinh sụt giảm) và sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất thu hút lực lượng lao động từ các khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, thu nhập gia tăng tại nông thôn châu Á đồng nghĩa với sự gia tăng chi phí sản xuất lương thực và thực phẩm, đồng thời cũng làm gia tăng chi phí trong các khu vực sản xuất khác. Chi phí sản xuất tăng lên ở Trung Quốc khiến một số cơ sở sản xuất được di dời tới những nơi có thu nhập thấp hơn ở châu Á và châu Phi. Cựu kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) Justin Lin từng đề cập đến hiện tượng 80 triệu việc làm trong khu vực sản xuất đã rời khỏi Trung Quốc do tiền lương tăng lên. Nhiều người trong số này có thể sẽ tới châu Phi, lãnh địa cuối cùng của thế giới còn có giá nhân công thực sự rẻ.
Hiện tượng này cũng sẽ làm suy yếu nỗ lực của các quốc gia châu Á trong việc thực hiện mục tiêu tự túc lương thực, mở ra các thị trường lớn và hấp dẫn đối với các nhà xuất khẩu lương thực từ các khu vực khác của thế giới. Nếu Trung Quốc đột nhiên mở cửa cho nhập khẩu lương thực thì điều này có thể sẽ gây ra một cú sốc về giá tương đương đợt tăng đột biến giá lương thực, thực phẩm hồi năm 2008.
Trước đây, một số nhà kinh tế học từng cho rằng do có lực lượng lao động dự trữ quá lớn nên Trung Quốc dường như có thể làm "công xưởng của thế giới" một cách lâu dài, bởi nguồn nhân công giá rẻ đơn giản là sẽ di chuyển từ nông thôn lên thành phố.
Do đó, một số các nước nghèo đành từ bỏ giấc mơ công nghiệp hóa, tập trung phát triển các ngành khai khoáng và nông nghiệp của mình. Nhưng giờ đây một số nước lớn ở châu Á đang tiến tới điểm kết của giai đoạn đó, nhường lại con đường cho các nước có thu nhập thấp khác khởi động lại các chính sách công nghiệp mà trước đây họ từng bỏ dở.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thắc mắc về sổ đỏ và đất tái định cư
- ·Hàng thủ sơ hở, tuyển Việt Nam hòa thất vọng trước Ấn Độ
- ·Xác định 8 đội bóng vào tứ kết cúp C1 nữ châu Á 2024/2025
- ·Phim tài liệu tái hiện hành trình World Cup của tuyển nữ Việt Nam
- ·Điên cuồng với suy nghĩ chồng có người khác
- ·Văn Quyết từ giã đội tuyển Việt Nam: 'Thể trạng không còn đáp ứng'
- ·Thua đau Trung Quốc, HLV Shin Tae
- ·Đội hình nhập tịch thua Trung Quốc, CĐV Indonesia đòi sa thải HLV Shin Tae
- ·Cụ bà 78 tuổi bệnh tật, nuôi con tâm thần, câm điếc
- ·Beckham: Messi đến sân tập lúc 7 giờ kém 10, làm việc như cầu thủ trẻ
- ·Xót lòng bé dân tộc Rơ Ngao bị bệnh tim bẩm sinh
- ·Chính phủ 'bơm' gần 100 tỷ đồng để tuyển Malaysia sớm có được HLV Park Hang Seo
- ·Xuống hạng Nhất thi đấu, Hoàng Đức bị ảnh hưởng thế nào?
- ·Trực tiếp Bình Phước 1
- ·Em sẽ buông tay và cầu mong anh hạnh phúc
- ·Tuyển thủ Việt Nam lập kỉ lục khó tin ở cúp C1 châu Á
- ·BLV Quang Huy: Tuyển Việt Nam mơ hồ, người hâm mộ khó tin tưởng
- ·'Thần sấm' Marvel tặng quà đặc biệt cho 'người sắt' Thái Lan trước đại chiến
- ·Xin cứu bé mắc bệnh lạ ham học
- ·BLV Quang Huy: Tuyển Việt Nam mơ hồ, người hâm mộ khó tin tưởng