会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng new zealand】Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đào tạo 9.000 tiến sỹ không phải tràn lan!

【bảng xếp hạng new zealand】Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đào tạo 9.000 tiến sỹ không phải tràn lan

时间:2024-12-28 17:31:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:166次

- Trao đổi với báo chí bên hành lang QH sáng nay về đề án đào tạo 9.000 giảng viên trình độ tiến sĩ với kinh phí dự kiến 12.000 tỷ đồng,ộtrưởngPhùngXuânNhạĐàotạotiếnsỹkhôngphảitràbảng xếp hạng new zealand Bộ trưởng GD-ĐT nói: Đào tạo phải gắn chặt với nhu cầu sử dụng lao động, Bộ hỗ trợ bằng cơ chế chính sách, chứ không phải cử đi học, cắt biên chế rồi không về.

Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, tỷ lệ tiến sĩ hiện nay khoảng 21%, như vậy là quá thấp nên phải nâng tỷ lệ này lên. Theo đề án 911 là phải 35%. Nếu với 9.000 tiến sĩ như trong đề án thì cũng mới chỉ đáp ứng được 30%. 

Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Hoàng Anh

9.000 tiến sĩ này cũng không phải là đào tạo mới hoàn toàn, đề án này cũng không phải là đề án mới. Đây là đề án chỉnh sửa từ đề án 911, trong đó tập trung rất sâu vào việc thu hút các tiến sĩ đã đào tạo ở nước ngoài về làm việc. Đồng thời, tạo cơ chế, chính sách để các tiến sĩ làm việc tốt, đặc biệt là với tiến sĩ kiêm nhiệm. Hiện nay, số tiến sĩ kiêm nhiệm vào khoảng 10.000 người.

Việc đào tạo tiến sĩ cũng không phải đào tạo tràn lan. Chúng ta không tập trung vào số lượng mà tập trung vào chất lượng để đáp ứng được yêu cầu đào tạo.

Không phân biệt công lập hay tư thục

Để đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ với số lượng lớn như dự thảo, Bộ sẽ kiểm soát thế nào, thưa ông?

Bộ quản lý chặt chẽ bằng quy chế đào tạo tiến sĩ, kiểm tra rất nghiêm minh. Vai trò quản lý nhà nước được đề cao thông qua kiểm định chất lượng và giám sát, đưa ra quy chế đào tạo tiến sĩ với chuẩn từng bước tiếp cận quốc tế.

Cách tiếp cận của đề án này là Nhà nước định hướng và hỗ trợ chứ không làm thay. Còn các cơ sở giáo dục đào tạo và bản thân người đi học phải có trách nhiệm, đảm bảo chất lượng. Nếu người đi học đáp ứng được các tiêu chuẩn, yêu cầu thì sẽ được Nhà nước cấp học bổng, có thể toàn phần, có thể một phần. Như vậy sẽ mở rộng đối tượng, mọi người đều có thể tham gia, cũng không phân biệt công lập hay tư thục.

Vai trò của Bộ là các chuẩn, quy chuẩn. Chẳng hạn vừa rồi Bộ đã ban hành quy chế là học phải có thời gian tập trung, phải có một bài đăng tạp chí quốc tế…, học viên đáp ứng được thì mới công nhận. Với cách tiếp cận này, cơ sở đào tạo dần tiến tới tự chủ và có trách nhiệm chia sẻ, họ sẽ có trách nhiệm hơn.

Thực tế nhiều người đi học bằng ngân sách nhà nước nhưng sau đó không trở về nước. Cơ chế để thu hút nhân tài trở về trong đề án này là gì, thưa ông?

Điều quan trọng là đào tạo phải gắn với nhu cầu sử dụng. Người sử dụng lao động có nhu cầu tuyển dụng, cử người đi học, chứ không phải cứ đào tạo ồ ạt ra rồi tiến sĩ tự đi tìm việc.

Các cơ sở đào tạo phải có trách nhiệm, chủ động để quy hoạch và phát triển đội ngũ, trong đó có đội ngũ đào tạo. Căn cứ vào đó, Bộ hỗ trợ bằng cơ chế chính sách, chứ không phải đề án là cử đi học, cắt biên chế rồi đi đào tạo xong không về.

Đổi mới cơ chế quản lý đào tạo về tiến sĩ trong đề án mới đây rất khác với truyền thống. Tổng số tiền không thay đổi, thậm chí trong số tiền đã được Quốc hội phê duyệt chi, không nhất thiết cứ phải dùng hết mà phải căn cứ vào chất lượng đào tạo, nếu không tiêu hết thì trả lại Chính phủ.

Tôi nhấn mạnh lại quan trọng nhất là chất lượng đào tạo. Trong đề án này rất chú trọng đến đề cao trách nhiệm của cơ sở đào tạo và người đi học. Còn vai trò của Bộ GD-ĐT là đưa ra cơ chế chính sách và định mức, để làm sao định mức đề ra không quá chênh với định mức của các tổ chức khác và khuyến khích người đi học.

Chi trực tiếp cho người được cử đi học

Kinh phí dự kiến 12.000 tỷ đồng để đào tạo tiến sĩ sẽ được sử dụng ra sao?

Kinh phí này sẽ không rót về cơ sở đào tạo mà sẽ chi trực tiếp cho những người đáp ứng được các tiêu chuẩn để được nhận học bổng. Tức là số tiền này là dạng học bổng, ai dành được thì được hưởng, được Nhà nước ưu đãi đào tạo.

Ông nghĩ sao về nhận xét muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thì phải song song với việc nâng cao thu nhập cho họ?

Đây là vấn đề rất lớn. Hiện nay Bộ đang rà soát lại chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng, chuẩn cán bộ quản lý nhà nước về giáo dục. Khi cải tiến chuẩn theo hướng tốt lên thì lương cũng phải đi theo.

Tất nhiên Bộ không quyết định được vấn đề lương giáo viên. Bộ đã làm việc với Bộ Nội vụ để cùng thống nhất thang bảng lương, để làm sao triển khai thật tốt Nghị quyết 29 là "giáo viên được hưởng thang bậc lương cao nhất".

Đồng thời, Bộ đang sửa luật Giáo dục, trong đó thang bảng lương gắn với trách nhiệm đội ngũ. Khi mà yêu cầu nhà giáo phải cao hơn về chuẩn kiến thức, kỹ năng, đáp ứng yêu cầu đổi mới ngành giáo dục căn bản, toàn diện thì chế độ cũng phải phù hợp. Còn nếu chỉ yêu cầu giáo viên phải nâng cao chất lượng mà chế độ vẫn như cũ thì không được.

Đến nay, qua làm việc sơ bộ, các bộ trưởng cơ bản cũng thống nhất ủng hộ tinh thần này. Vấn đề trách nhiệm phải đi cùng với quyền lợi không đơn giản, nhưng phải làm.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Lương hưu cô giáo 1,3 triệu sống sao được

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Lương hưu cô giáo 1,3 triệu sống sao được

Bộ trưởng GD-ĐT nói, về mặt con người, các thầy, cô hy sinh gần như cả đời, về hưu mới được 1,3 triệu thì sống sao được.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Choáng gần 2 nghìn người Việt vừa mua chiếc ô tô giá hơn 400 triệu này tại Việt Nam
  • Sự tích huyền bí ngôi chùa lớn nhất thế giới ở Việt Nam
  • Nga đàm phán với Trung Quốc về việc mở rộng chế độ miễn thị thực
  • Đón đầu cơ hội, nhà đầu tư đổ về Bảo Lộc Golden City
  • Ô tô SUV mới đẹp long lanh từ 310 triệu chục nghìn người mua, khi nào về Việt Nam?
  • Nhật Bản và Trung Quốc nối lại đối thoại quốc phòng trực tiếp
  • 6 kiểu nhà có phong thủy 'đại cát', chủ nhà mà làm kinh doanh thì phất nhanh như diều gặp gió
  • Những siêu đô thị Trung Quốc đông dân hơn một quốc gia
推荐内容
  • Không gian xanh, chuẩn đáng sống cho cư dân đô thị
  • Nhà đất giá rẻ sôi động, condotel chất đống hàng tồn
  • Nhận định, soi kèo Willem II vs NEC, 22h45 ngày 22/12: Chia điểm
  • Báo Đức: Hội nghị thượng đỉnh NATO 2024 sẽ diễn ra ở thủ đô Washington
  • 'Loạn' gắn mác chung cư cao cấp, cần xử thế nào?
  • Australia trong đại chiến lược của Mỹ ở châu Á