会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq celtic】Nghị định 08 giúp doanh nghiệp bất động sản tích lũy dòng tiền để thanh toán trái phiếu đến hạn!

【kq celtic】Nghị định 08 giúp doanh nghiệp bất động sản tích lũy dòng tiền để thanh toán trái phiếu đến hạn

时间:2025-01-09 18:46:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:438次
Thanh toán trái phiếu đến hạn bằng “hàng đổi hàng”,ịđịnhgiúpdoanhnghiệpbấtđộngsảntíchlũydòngtiềnđểthanhtoántráiphiếuđếnhạkq celtic khó hay dễ?
Nghị định 08 tác động tích cực đến thị trường bất động sản
Chính thức ban hành Nghị định mới về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Nghị định 08 giúp doanh nghiệp bất động sản tích lũy dòng tiền để thanh toán trái phiếu đến hạn
Nghị định 08 sẽ tạo điều kiện và cơ hội để DN BĐS phục hồi sản xuất kinh doanh. Ảnh: H.Anh

Giảm tải áp lực cho doanh nghiệp, bảo vệ nhà đầu tư

Một trong những nội dung sửa đổi đáng chú ý của nghị định là cho phép đàm phán với trái chủ để kéo dài kỳ hạn của trái phiếu thời gian tối đa không quá 2 năm so với kỳ hạn tại phương án phát hành trái phiếu đã công bố cho nhà đầu tư; hoặc đàm phán với nhà đầu tư để có thể thanh toán gốc, lãi trái phiếu đến hạn bằng tài sản khác của DN...

Bàn về tác động của Nghị định 08/2023/NĐ-CP, ông Đinh Minh Tuấn, Giám đốc Batdongsan.com.vn khu vực phía Nam cho rằng việc kéo giãn kỳ hạn trái phiếu 2 năm mang tới kỳ vọng sẽ kéo dài thời gian và điều kiện để các DN BĐS có thể tháo gỡ các dự án đang vướng pháp lý, chuyển nhượng dự án (M&A) hay tích lũy dòng tiền từ các đợt bán hàng để thanh toán các khoản trái phiếu đến hạn.

Khi niềm tin các nhà đầu tư quay lại cùng với các dự án được tháo gỡ pháp lý thì việc phát hành huy động mới, phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trở lại giúp cho việc thanh toán/thanh khoản dễ dàng hơn.

Theo ông Minh, Nghị định 08 không chỉ giúp giảm tải áp lực cho DN mà còn có thể bảo vệ nhà đầu tư. Đối với các trái chủ không muốn gia hạn 2 năm, Nghị định bảo vệ trực tiếp quyền lợi của họ vì vẫn cho họ quyền chọn lựa chứ DN không được tự ý gia hạn.

Với những nhà đầu tư chưa có nhu cầu ngay, DN có thời gian tái cơ cấu, không bán rẻ tài sản, từ đó bảo toàn giá trị tài sản trong thời gian ngắn hạn để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư.

Ngoài ra nhà đầu tư với số tiền chứng khoán ít hơn 2 tỷ nhưng có các khoản tiết kiệm nhàn rỗi ở ngân hàng có thể xem xét tham gia, hỗ trợ thanh khoản cho thị trường. Khi thanh khoản tăng lên cũng sẽ hỗ trợ tốt hơn cho việc phát hành mới, cũng như phân loại các doanh nghiệp.

Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM, được biết tổng giá trị TPDN BĐS đáo hạn trong 2 năm 2023-2024 rất lớn, khoảng 230.000 tỷ đồng, trong đó năm 2023 khoảng 119.000 tỷ đồng, năm 2024 khoảng 111.000 tỷ đồng, nên Nghị định số 08/2023/NĐ-CP sẽ tác động rất tích cực và hiệu quả đến việc xử lý 119.000 tỷ đồng trái phiếu đến hạn trong năm 2023.

“Nghị định số 08/2023/NĐ-CP vừa tháo gỡ được vướng mắc, khó khăn, vừa xác định lộ trình xây dựng thị trường TPDN theo hướng minh bạch, lành mạnh, an toàn, bền vững và trở thành kênh huy động vốn xã hội hóa trung hạn, dài hạn quan trọng của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực BĐS”, ông Châu nhận định.

Tạo điều kiện, cơ hội để DN phục hồi

Theo lãnh đạo Hiệp hội BĐS TPHCM, Nghị định số 08/2023/NĐ-CP là căn cứ pháp lý để DN phát hành trái phiếu thực hiện đàm phán với nhà đầu tư trái phiếu, nhất là nhà đầu tư cá nhân về kéo dài kỳ hạn của trái phiếu trong thời gian tối đa không quá 2 năm, hoặc thanh toán gốc, lãi trái phiếu đến hạn bằng tài sản khác trên cơ sở thỏa thuận tự nguyện, tuân thủ quy định của pháp luật dân sự và bảo vệ quyền lựa chọn của trái chủ thiểu số, kể cả trường hợp việc thay đổi điều kiện, điều khoản của trái phiếu đã được người sở hữu trái phiếu đại diện từ 65% tổng số trái phiếu trở lên chấp thuận.

Nhận định về những khả năng xảy ra của việc đàm phán, ông Lê Hoàng Châu cho rằng, quy định việc đàm phán sẽ tốn nhiều thời gian để DN đạt được thỏa thuận với các trái chủ, tuy nhiên vẫn có thể có trường hợp không đạt được thỏa thuận với một số ít trái chủ, nhưng nếu việc đàm phán được cả hai bên thực hiện với sự thiện chí, chân thành và tinh thần hợp tác thì sẽ là phương thức tối ưu.

Quy định việc đàm phán đòi hỏi sự thiện chí, chân thành và tinh thần hợp tác của cả hai bên, DN phát hành trái phiếu và trái chủ vì sự tồn tại của DN và vì quyền lợi của trái chủ. Việc đàm phán tạo điều kiện và cơ hội để DN phục hồi sản xuất kinh doanh, tiếp tục làm ra tiền để trả nợ, đồng thời trái chủ cũng thể hiện sự đồng hành với DN trên tinh thần thấu hiểu và chia sẻ trong lúc khó khăn.

Theo đại diện Hiệp hội BĐS TPHCM, DN, trong đó có DN BĐS phải rất nỗ lực để tái cấu trúc DN, tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu sản phẩm theo hướng phát triển các phân khúc nhà ở đáp ứng nhu cầu thực, có tính thanh khoản cao như nhà ở giá vừa túi tiền, nhất là tích cực tham gia Chương trình phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội từ nay đến năm 2030.

Cùng với đó, các DN cũng phải thực hiện khuyến mãi, tăng chiết khấu, giảm giá bán nhà theo phương châm chấp nhận “bán lỗ để cắt lỗ” để có dòng tiền, có thanh khoản trong tình hình rất khó khăn của thị trường BĐS hiện nay, để DN có thể tồn tại trước đã rồi mới tìm cơ hội phát triển trở lại.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
  • Mê đánh bài ăn tiền, nhóm phụ nữ lãnh án tù
  • Trung ương thảo luận tại hội trường về lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới
  • Bộ trưởng Bộ Y tế nói về việc điều chuyển thuốc bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện
  • Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
  • Xứng danh đơn vị Quyết thắng
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất thúc đẩy đàm phán FTA giữa Việt Nam
  • Xử nghiêm kẻ cầm đầu vụ khủng bố ở Đắk Lắk, khoan hồng với người nhẹ dạ cả tin
推荐内容
  • Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
  • Thông qua Luật sửa đổi Luật BHYT: Xóa bỏ “địa giới hành chính” trong khám chữa bệnh
  • Thủ tướng Phạm Mính Chính yêu cầu đại sứ quán thúc đẩy quan hệ Việt Nam
  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19
  • Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
  • Tuyển dụng nhà giáo: Nên giao quyền và trách nhiệm cho ngành giáo dục