【kết quả trận costa rica】Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch lâm nghiệp quốc gia
Ảnh minh họa |
Quan điểm lập quy hoạch là rừng được quản lý bền vững về diện tích và chất lượng,êduyệtnhiệmvụlậpquyhoạchlâmnghiệpquốkết quả trận costa rica bảo đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp; bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của nhà nước với lợi ích của chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp.
Việc lập “Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” phải tuân thủ các quy định của Luật Quy hoạch, Luật Lâm nghiệp, các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia và các quy hoạch khác có liên quan.
Quyết định nêu rõ, mục tiêu tổng quát và tầm nhìn của quy hoạch lâm nghiệp phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cả nước thời kỳ 2021-2030 và định hướng chỉ đạo của Đảng trong các kỳ Đại hội. Đồng thời, phải xác định được tầm nhìn đến năm 2050 đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể phải xác định được các chỉ số, chỉ tiêu, định hướng cơ bản đến năm 2025 và 2030 về: Phát triển 3 loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất); độ che phủ của rừng; phát triển lâm sản ngoài gỗ; phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp; nhu cầu sử dụng đất cho phát triển 3 loại rừng và hạ tầng lâm nghiệp; phát triển hệ thống chế biến và thương mại lâm sản trong kỳ quy hoạch.
Nội dung lập quy hoạch thực hiện theo quy định tại Luật Quy hoạch và Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 7/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch.
Cụ thể, thu thập, phân tích, đánh giá các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; đánh giá tình hình thực hiện các quy hoạch liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản, tổ chức quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020.
Đồng thời, phân tích, đánh giá tài nguyên rừng, tác động của việc khai thác, sử dụng tài nguyên rừng, kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đến kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường, đa dạng sinh học, dịch vụ hệ sinh thái, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bên cạnh đó, dự báo về nhu cầu và thị trường lâm sản, dịch vụ môi trường rừng, sự phát triển của khoa học công nghệ trong lâm nghiệp và tác động đối với ngành lâm nghiệp; tác động của thị trường, dịch vụ du lịch sinh thái, biến đổi khí hậu và quá trình đô thị hóa đến ngành lâm nghiệp trong quá trình quy hoạch.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bình Thuận: Ngư dân đưa cá Ông nặng 2 tấn vào đất liền mai táng
- ·U16 Việt Nam vs U16 Singapore: Ra quân thắng lợi
- ·Gặp những công chức Hải quan sinh năm 1975
- ·Thí điểm tạm nhập hàng hóa qua cửa khẩu phụ Pò Peo, Cao Bằng
- ·Bang Tây Australia tìm kiếm cơ hội hợp tác với Việt Nam
- ·HVG sẽ thoái vốn tại 2 công ty
- ·Martial báo tin dữ MU vs Brighton vòng 1 Premier League
- ·Thêm 4 thủ tục đối với tàu biển tham gia Cơ chế một cửa
- ·Hình ảnh đầu tiên của các cậu bé đội bóng Thái Lan sau khi rời khỏi hang động
- ·Phó Tổng cục trưởng Hoàng Việt Cường trực tiếp phụ trách Cục Hải quan TP.HCM
- ·Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Đồng Tháp năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Những đóa quê hương
- ·Đèn LED sử dụng ở nơi công cộng có thuế NK 20%
- ·Trùng tu Châu Hương Viên theo hướng bảo tồn thích nghi
- ·Hà Nội đặt mục tiêu 50% DNVVN kinh doanh trên sàn giao dịch TMĐT vào năm 2025
- ·Mourinho giải cứu Eric Bailly khỏi MU
- ·Chứng khoán 26/8: MBB đi ngược thị trường leo lên đỉnh 10 tháng
- ·Hỗ trợ nghệ sĩ mùa dịch
- ·Văn hóa doanh nghiệp là nền tảng để phát triển bền vững
- ·Gần 8 tỷ đồng hoàn thuế cho người nước ngoài xuất cảnh