【tỷ lệ vô địch c1】Chủ tịch Quốc hội: Tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô luôn là mục tiêu hàng đầu
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Diễn đàn. |
Củng cố,ủtịchQuốchộiTăngcườngnềntảngkinhtếvĩmôluônlàmụctiêuhàngđầtỷ lệ vô địch c1 tăng cường nền tảng kinh tếvĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh trong phát biểu khai mạc diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022.
Đây là sự kiện thường niên của Quốc hội, lần này do 4 cơ quan đồng chủ trì gồm: Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng các Bộ Kế hoạch và đầu tư, Công thương, Tài chính, Nông nghiệp và phát triển nông thôn... và lãnh đạo nhiều cơ quan trung ương tham dự phiên khai mạc.
Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ với nhiều điểm sáng. Các tổ chức quốc tế như WB, IMF, ADB... dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam từ 6,7-7,5%, lạm phát dưới 4%. Mới đây, trong tháng 8/2022, tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt 8,5% năm 2022, mức cao nhất ở khu vực châu á - Thái Bình Dương. Vào ngày 6/9/2022, tổ chức này vừa nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định.
Việt Nam là quốc gia duy nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là một trong 4 quốc gia trên thế giới được Moody’s nâng bậc tín nhiệm kể từ đầu năm đến nay, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Tuy vậy, theo Chủ tịch Quốc hội, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đang và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn; việc giữ vững, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô mà nói rộng hơn là nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, thúc đẩy, phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội còn rất nhiều thách thức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự phiên khai mạc Diễn đàn |
Bên cạnh các thách thức đến từ bên ngoài, lãnh đạo Quốc hội nhấn mạnh, một số cấu phần của chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội triển khai còn chậm, chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra tại Nghị quyết 43 của Quốc hội và Nghị quyết 11 của Chính phủ, nhất là việc giải ngân gói hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động; gói hỗ trợ lãi suất qua ngân hàngthương mại.
Cấu phần đầu tư cơ sở hạ tầng (quy mô 113 nghìn tỷ đồng ) vốn kỳ vọng sẽ tạo cú hích cho phục hồi kinh tế, song vừa mới được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua danh mục dự áncuối tháng 8/2022 chủ yếu do chậm trễ, khó khăn trong chuẩn bị đầu tư...
Giải ngân đầu tư công còn chậm và vẫn là điểm nghẽn, đến hết tháng 8/2022 mới chỉ đạt 39,2%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021, trong đó giải ngân ODA chỉ mới đạt khoảng 15% so với kế hoạch, Chủ tịch Quốc hội đề cập.
Một thách thức khác cũng được Chủ tịch Quốc hội nêu, đó là lạm phát tăng chậm lại song vẫn duy trì ở mức cao và áp lực tăng trở lại khi hoạt động kinh tế trở lại bình thường. Giá năng lượng cao, chi phí vận tải và các mặt hàng như phân bón và thức ăn chăn nuôi tăng cũng có thể khiến giá cả nhiều loại hàng hóa và dịch vụ tăng, gây thêm áp lực lạm phát.
Nợ xấu còn tiềm ẩn, xử lý các tổ chức tín dụng, ngân hàng yếu kém, cơ cấu lại hệ thống tài chính - ngân hàng còn nhiều thách thức, khó khăn. Thị trường tiền tệ, chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp...), thị trường bất động sảncòn tiềm ẩn rủi ro, phát triển thiếu lành mạnh, bền vững, Chủ tịch Quốc hội khái quát.
Theo Chủ tịch Quốc hội, củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu, nhất là do kinh tế nước ta có độ mở rất lớn và tình hình thế giới, khu vực luôn có những biến động bất thường, khó dự báo.
"Bài học thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, thử thách khắc nghiệt như trong 2 năm qua đối phó với đại dịch Covid - 19 vừa qua có thể nói rằng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố “ bất biến’’ để ứng với “ vạn biến’’ của tình hình kinh tế quốc tế", Chủ tịch Quốc hội phát biểu.
Ông Vương Đình Huệ cho biết, xuất phát từ tình hình trên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cân nhắc, quyết định lựa chọn vấn đề “Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững" làm chủ đề cho Diễn đàn năm 2022 và điều chỉnh tên gọi là Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2022 để bảo đảm tính toàn diện và sát hợp với chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội.
Để đạt được các mục tiêu của Diễn đàn, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu tập trung thảo luận một số nội dung chính.
Thứ nhất, phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng, bối cảnh tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ khu vực, thế giới; dự báo xu hướng trung hạn, dài hạn; phân tích, đánh giá những tác động, cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022, 2023 và giai đoạn tiếp theo.
Thứ hai, phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng kinh tế - xã hội, nhất là tình hình kinh tế vĩ mô, năng lực chống chịu của nền kinh tế Việt Nam, dự báo cho cả năm 2022, 2023; chỉ rõ các thành tựu, kết quả đã đạt được và cảnh báo những rủi ro bất ổn vĩ mô và bất ổn tài chính cả ở khu vực kinh tế thực (tăng trưởng kinh tế và lạm phát khu vực doanh nghiệp phi tài chính, thị trường bất động sản), khu vực kinh tế đối ngoại (tỷ giá, cán cân vãng lai, dự trữ ngoại hối), khu vực tài chính tiền tệ (quy mô và cấu trúc các thị trường tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm) và rủi ro, bất ổn trong chính sách tài khóa (quy mô, cơ cấu nợ công, cân đối ngân sách nhà nước...)
Thứ ba, đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết 43/NQ - QH15 của Quốc hội và Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ; việc thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ và phối hợp chính tài khóa với chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác.
Thứ tư, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách cho Việt Nam trong củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường năng lực chống chịu và tự cường của nền kinh tế, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững trong năm 2023 và định hướng cho cả nhiệm kỳ 2021-2025. Các kiến nghị, đề xuất cụ thể đối với Đảng, Quốc hội, Chính phủ trong hoạch định và tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật, thể chế, chính sách của Nhà nước.
Căn cứ các đề xuất, kiến nghị và giải pháp, ngay sau khi kết thúc Diễn đàn, Ban tổ chức Diễn đàn sẽ xây dựng báo cáo tổng thuật gửi tới Quốc hội, Chính phủ, các ban, bộ, ngành và địa phương để phục vụ kịp thời kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV và công tác hoạch định, thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chủ tịch Quốc hội cho biết.
Sau phiên toàn thể, diễn đàn sẽ đồng thời có hai phiên hội thảo chuyên đề về đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ đề thứ hai là thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động, tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững.
Buổi chiều, chủ đề của phiên toạ đàm toàn thể cũng chính là chủ đề của Diễn đàn: Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Không để đại lý và môi giới bảo hiểm ép khách hàng
- ·BAC A BANK ủng hộ 5 tỷ đồng góp sức phòng chống Covid
- ·Thanh tra toàn diện tổ hợp Royal Park hoành tráng bậc nhất Bắc Ninh
- ·vivo X80 Series ‘ghi điểm’ với trải nghiệm hình ảnh sống động
- ·Đồng chí Vương Đình Huệ tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch Quốc hội Khóa XV
- ·Nokia: Điện thoại 2G gần như không còn trên kênh bán lẻ tại Việt Nam
- ·Nguy cơ bị tấn công mạng từ khai thác 9 lỗ hổng trong sản phẩm Microsoft
- ·Người lao động cùng doanh nghiệp chia sẻ khó khăn
- ·Trồng lúa ở vùng biên giới, nữ nhà nông trở thành tỉ phú
- ·HDBank giảm đến 5% lãi suất cho vay cá nhân và hộ kinh doanh nhỏ
- ·Nhà máy sản xuất mỹ phẩm Kachi
- ·50% doanh nghiệp chỉ trụ được nửa năm, VCCI tiếp tục kiến nghị Chính phủ hỗ trợ
- ·NASA công bố loạt ảnh vũ trụ từ kính viễn vọng 10 tỷ USD
- ·Tra cứu điểm thi THPT 2022 Tiền Giang như thế nào
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu giữ lô đồ cổ 100 năm tuổi nhập lậu từ Pháp
- ·Bill Gates vẫn lọt top 5 người giàu nhất thế giới dù đã cho đi 6 tỷ USD
- ·AkzoNobel giới thiệu công nghệ giúp tạo ra bề mặt gỗ trên vật liệu kim loại
- ·Tải ảnh Zalo về máy tính không xem được sửa thế nào
- ·Nâng cao năng lực cho phóng viên trong công tác giảm nghèo về thông tin
- ·Microsoft, Facebook, Netfix, Samsung, TikTok,eBay...nộp 20 triệu USD tiền thuế vào ngân sách