【úc vs uzbekistan】Đến năm 2030 doanh nghiệp đổi mới công nghệ tăng trung bình 20%/năm
Chương trình nhằm tạo điều kiện,Đếnnămdoanhnghiệpđổimớicôngnghệtăngtrungbìnhnăúc vs uzbekistan hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ, tạo ra các sản phẩm có chất lượng, có giá trị gia tăng cao; thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp ở vùng nông thôn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ.
Mục tiêu đến năm 2025 số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm. 100% các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm trực tiếp tham gia chương trình hình thành các tổ chức nghiên cứu và phát triển; có từ 3 đến 5 ngành sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm làm chủ hoặc tạo ra được công nghệ tiên tiến trong chuỗi giá trị để sản xuất ra các sản phẩm, có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường.
Thúc đẩy tăng năng suất lao động trên cơ sở đổi mới công nghệ, đặc biệt trong các ngành, lĩnh vực sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn, sử dụng công nghệ cao; các doanh nghiệp trực tiếp tham gia chương trình có năng suất lao động cao hơn ít nhất 1,5 lần năng suất lao động khi chưa đổi mới công nghệ.
Đến năm 2030, số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 20%/năm. 100% các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm hình thành tổ chức nghiên cứu và phát triển; có từ 8 đến 10 ngành sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm làm chủ hoặc tạo ra được công nghệ tiên tiến trong chuỗi giá trị để sản xuất ra các sản phẩm, có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường...
Trong đó, có 7 nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện chương trình gồm: Hoàn thiện thể chế pháp lý thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ; xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia; nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị trường; hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ; đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; tăng cường nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình; đẩy mạnh hợp tác quốc tế./.
Văn Nam
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ facebook Đầm bầu thời trang Mami bị mời làm việc vì tung tin đồn về dịch tả lợn châu Phi
- ·Câu chuyện nông dân Việt Nam trồng lúa giảm phát thải mê
- ·'Thị trường carbon Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư'
- ·Long An: Trường học công lập quy mô 100 tỷ VPBank tài trợ đạt chuẩn xanh quốc tế
- ·HSBC đánh giá cao triển vọng tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á
- ·Đường sắt cũng có thể giúp tạo ra điện mặt trời
- ·Xe hybrid phát thải gấp 5 lần xe điện
- ·Nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí top đầu thế giới
- ·3 biện pháp cho Chính phủ và doanh nghiệp đẩy mạnh số hóa
- ·Một đơn vị xử lý rác ở Phú Thọ xả khí thải gấp 23 lần mức cho phép
- ·10 nhóm đối tượng gặp khó khăn do COVID
- ·Cần sớm xây dựng danh mục phân loại xanh, thúc đẩy thị trường tài chính xanh
- ·Các ông lớn ô tô tăng gấp đôi lượng xe lai điện
- ·Xe điện sạch hơn xe xăng 'trong suốt vòng đời'
- ·Gần 3,38 triệu hồ sơ doanh nghiệp thực hiện qua Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Ströman Việt Nam lọt Top 20 thương hiệu xanh thân thiện với môi trường 2024
- ·17 doanh nghiệp hàng đầu Anh về điện gió ngoài khơi đến Việt Nam
- ·Chuyên gia nêu thách thức của Việt Nam khi bước vào nền kinh tế tuần hoàn
- ·Khơi thông hàng hóa qua xây dựng nhãn hiệu tập thể
- ·VPBank ký kết gói vay 150 triệu USD tài trợ dự án năng lượng sạch với JBIC