【bảng xếp hạng vòng loại u21 châu âu】Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường chủ lực
Theáogỡkhókhănthúcđẩyxuấtkhẩucángừsangcácthịtrườngchủlựbảng xếp hạng vòng loại u21 châu âuo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu cá ngừ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong tháng 5/2024, tăng 21% so với cùng kỳ. Tính lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt hơn 386 triệu USD, tăng 22% so với cùng kỳ.
Trong đó các sản phẩm cá ngừ đóng hộp tăng 41%, cá ngừ chế biến khác tăng 12%, cá ngừ thịt/loin đông lạnh tăng 7% và cá ngừ tươi, đông lạnh và khô tăng gấp gần 3 lần so với cùng kỳ năm 2023. Đây là sự tăng trưởng tích cực đối với ngành thủy sản Việt Nam nói chung và thị trường cá ngừ nói riêng đang nỗ lực hoàn thiện nhiều tiêu chí xuất khẩu do các thị trường nhập khẩu yêu cầu.
Theo Bà Nguyễn Thị Vân Hà, Chuyên gia hị trường cá ngừ tại Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản cho biết, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá ngừ đã tích cực thúc đẩy xuất khẩu sang 2 thị trường lớn là Mỹ và châu Âu, tạo nên thành tích tăng trưởng mới so với năm ngoái.
Dự báo đến hết tháng 6 năm nay, tăng trưởng xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Mỹ ước đạt hơn 37%, còn thị trường châu Âu ước đạt tăng trưởng hơn 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Các thị trường khác như Israel, Nga và Hàn Quốc đang tăng mạnh nhất, lần lượt là 55%, 70% và 76%...
Trong tháng 5, xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ và EU vẫn vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đã chậm lại so với những tháng trước chỉ đạt lần lượt là 10% và 30% trong tháng này.
Tại thị trường EU, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang một số thị trường chính trong tháng 5 đã chậm lại, như Đức tăng 22% và Hà Lan tăng 26%. Hiện tại chỉ có Italy tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng cao ở mức 3 con số, tăng 224% so với tháng 5/2023. Theo các doanh nghiệp, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU khó mà duy trì được tốc độ tăng trưởng này trong nửa cuối năm, khi hạn ngạch ưu đãi thuế quan đã được sử dụng hết.
Tháo gỡ khó khăn về nguồn nguyên liệu để xuất khẩu cá ngừ
Tuy sự tăng trưởng trong xuất khẩu cá ngừ có nhiều ấn tượng, nhưng các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá ngừ vẫn đang đối diện với nhiều yếu tố cần giải quyết trong nguồn nguyên liệu cá ngừ. Đơn cử, Việt Nam đang ráo riết thực hiện chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Cộng đồng ngư dân Việt Nam cùng đội tàu khai thác xa bờ cũng nỗ lực truy xuất nguồn gốc cho nguyên liệu hải sản, trong đó có nguyên liệu cá ngừ, lại gặp nhiều trục trặc bởi hệ thống thiết bị giám sát hành trình bị lỗi liên tục.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bất động sản nghỉ dưỡng 2019 có nhiều triển vọng phát triển
- ·Đối tác Google thừa nhận ‘đoán mò’ khi đánh giá độ chính xác phản hồi chatbot AI
- ·Ký hợp đồng mua bán Dự án Khu đô thị mới Kim Chung
- ·Tấn công ransomware gây gián đoạn hoạt động doanh nghiệp khoảng 21 ngày
- ·Tổng giám đốc Viettel Global nói về chuyện 'mang chuông đi đánh xứ người'
- ·Bị đánh cắp tài khoản Facebook do cài tiện ích ChatGPT ‘đểu’
- ·Công ty Trung Quốc thay thế nhân viên bằng công nghệ AI
- ·Tổng Giám đốc IPPG Lê Hồng Thuỷ Tiên nhận nhiều giải thưởng trong năm 2021
- ·Thị trường ô tô Việt tháng cuối năm: Cập nhật giá xe Mercedes
- ·Tăng tốc kinh doanh nhờ hạ tầng số
- ·FLC Green Apartment
- ·Tập đoàn PAN và C.P Việt Nam bắt tay phát triển chuỗi giá trị thủy sản
- ·Alibaba công bố “Toàn cảnh chuyển đổi số Việt Nam B2B 2022”
- ·Chuyện chuẩn hóa thông tin thuê bao và sai phạm của TikTok tại Việt Nam
- ·Bán chạy hơn nghìn chiếc/tháng, xe ô tô bán tải này vẫn giảm giá mạnh tại Việt Nam
- ·Hàng trăm fanpage Facebook Việt Nam bị khóa trong đêm
- ·Hòa Phát khởi công nhà máy sản xuất hàng gia dụng tại Hà Nam
- ·Thách thức chờ đón tham vọng xe điện của Huawei
- ·6 năm liên tiếp NHNN không phát hành tiền dưới 10.000 đồng dịp Tết
- ·Thêm một công ty kiện Twitter ‘xù nợ'