【kết quả bóng đá iceland】Những thiệt hại được Nhà nước bồi thường
Cụ thể,ữngthiệthạiđượcNhagravenướcbồithườkết quả bóng đá iceland luật mới đã bổ sung một điều về việc xác định thiệt hại để bồi thường (Điều 22), trong đó, quy định những nguyên tắc chung đối với việc xác định thiệt hại được bồi thường. Theo đó, Điều 22 có nội dung quy định như sau: Thiệt hại được bồi thường là thiệt hại thực tế đã phát sinh, các khoản lãi quy định tại các điều 23, 24, 25, 26 và 27 của luật này và chi phí khác quy định tại Điều 28 của luật này. Giá trị thiệt hại được bồi thường được tính tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường quy định tại Điều 43 của luật này hoặc tại thời điểm tòa án cấp sơ thẩm xác định giá trị thiệt hại đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 52 và Điều 55 của luật này. Trường hợp người yêu cầu bồi thường khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường theo quy định tại khoản 2 Điều 52 của luật này thì giá trị thiệt hại vẫn được tính tại thời điểm thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường trước đó. Khoảng thời gian làm căn cứ xác định thiệt hại được bồi thường quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 23, Điều 24, các khoản 1, 2 và 3 Điều 25, các khoản 1, 2, 3 và điểm a khoản 4 Điều 26, khoản 3 Điều 27 của luật này được tính từ ngày phát sinh thiệt hại thực tế cho đến khi chấm dứt thiệt hại đó.
Luật mới cũng đã bổ sung các thiệt hại được bồi thường phát sinh trong thực tế chưa được Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009. Theo đó, các khoản 4, 5 của Điều 23 có quy định như sau: Trường hợp các khoản tiền đã nộp vào ngân sách nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các khoản tiền bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đã đặt để bảo đảm theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thì phải hoàn trả các khoản tiền đó và khoản lãi cho người bị thiệt hại. Trường hợp các khoản tiền đó là khoản vay có lãi thì khoản lãi được tính là khoản lãi vay hợp pháp theo quy định của Bộ luật Dân sự. Trường hợp các khoản tiền đó không phải là khoản vay có lãi thì khoản lãi được tính theo lãi suất phát sinh do chậm trả tiền trong trường hợp không có thỏa thuận... Trường hợp người bị thiệt hại không thể thực hiện được các giao dịch dân sự, kinh tế đã có hiệu lực và đã phải thanh toán tiền phạt do vi phạm nghĩa vụ trong giao dịch dân sự, kinh tế đó thì thiệt hại được xác định là số tiền phạt theo mức phạt đã thỏa thuận và khoản lãi của khoản tiền phạt đó. Trường hợp khoản tiền phạt đó là khoản vay có lãi thì khoản lãi được tính là khoản lãi vay hợp pháp theo quy định của Bộ luật Dân sự. Trường hợp khoản tiền phạt đó không phải là khoản vay có lãi thì khoản lãi được tính theo lãi suất phát sinh do chậm trả tiền trong trường hợp không có thỏa thuận theo quy định của Bộ luật Dân sự… Đồng thời, luật mới cũng đã lượng hóa một số thiệt hại được bồi thường như thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút (Điều 24); thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết (Điều 25); thiệt hại về vật chất do sức khỏe bị xâm phạm (Điều 26).
Đối với thiệt hại về tinh thần, luật mới bổ sung một số thiệt hại trong ba trường hợp như sau: Thứ nhất là thiệt hại về tinh thần trong trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn được xác định là 0,5 ngày lương theo mức lương cơ sở do Nhà nước quy định cho 1 ngày bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn (Khoản 1, Điều 27). Thứ hai là thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được xác định là 2 ngày lương cơ sở; (điểm a khoản 3 Điều 27). Thứ ba là thiệt hại về tinh thần trong trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật được xác định là 1 ngày lương cơ sở cho 1 ngày bị buộc thôi việc trái pháp luật (Khoản 6, Điều 27).
Luật mới cũng quy định tăng mức bồi thường thiệt hại về tinh thần đối với các trường hợp bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự. Cụ thể, trong trường hợp thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án, bị áp dụng biện pháp ngăn chặn trong hoạt động tố tụng hình sự được xác định như sau: Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được xác định là 2 ngày lương cơ sở; Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại bị bắt, tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù được xác định là 5 ngày lương cơ sở cho 1 ngày bị bắt, tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại không bị bắt, tạm giữ, tạm giam hoặc chấp hành hình phạt không phải là hình phạt tù được xác định là 2 ngày lương cơ sở cho 1 ngày không bị bắt, tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt, trừ trường hợp quy định tại điểm d khoản này; Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo được xác định là 3 ngày lương cơ sở cho 1 ngày chấp hành hình phạt; Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại đã chấp hành xong hình phạt theo bản án, quyết định của Tòa án mà sau đó mới có bản án, quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó thuộc trường hợp được bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự được xác định là 2 ngày lương cơ sở cho 1 ngày chưa có bản án, quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó thuộc trường hợp được bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự (khoản 3, Điều 27).
Đối với trường hợp thiệt hại về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm, khoản 5 Điều 27 có quy định: Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm được xác định căn cứ vào mức độ sức khỏe bị tổn hại nhưng không quá 50 tháng lương cơ sở. Và luật mới cũng đã bổ sung các khoản chi phí hợp lý khác sẽ được bồi thường, gồm: Chi phí thuê phòng nghỉ, chi phí đi lại, in ấn tài liệu, gửi đơn thư trong quá trình khiếu nại, tố cáo; chi phí thuê người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại; Chi phí đi lại để thăm gặp của thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt tù trong tố tụng hình sự. Thân nhân của người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt tù được xác định theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam, pháp luật về thi hành án hình sự (Điều 28).
NN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Em hỏi mưa
- ·Cảnh báo 2 hoá chất siêu độc hại trong đồ nhựa ngấm vào thức ăn
- ·Những ý tưởng độ VinFast VF 3 cực ngầu, dự báo các cửa hàng xe kiếm bội tiền
- ·VinFast tung chính sách 'khủng' dùng xe điện 0 đồng thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Ung thư được bảo hiểm trả viện phí đến đâu?
- ·Acecook hành động thiết thực lan tỏa sản xuất xanh, giảm thiểu rác thải nhựa
- ·So sánh xe máy xăng và điện, loại nào tiết kiệm chi phí hơn?
- ·Cuộc đua giành thị phần xe hybrid ở Việt Nam, Toyota thắng áp đảo
- ·CSGT khóa xe vi phạm rồi bỏ đi là vi phạm luật?
- ·Tiêu dùng xanh quyết định sự chuyển đổi cấp thiết của doanh nghiệp
- ·Ba đánh mẹ, các con khuyên mẹ nên ly hôn
- ·Hệ sinh thái 'Net Zero' đã vượt ra ngoài những trang trại xanh Vinamilk
- ·Phát triển bền vững tiêu dùng nhanh: Tiêu dùng xanh ngày càng được coi trọng
- ·15 năm, ngành xe điện Trung Quốc nhận 231 tỷ USD trợ cấp
- ·Cưới mà không đăng ký kết hôn mất quyền chia tài sản
- ·6 lỗi phố biến ở xe máy điện mà người dùng có thể gặp phải khi sử dụng
- ·Ô nhiễm không khí trong nhà
- ·Chuyên gia: 'Mỗi người dân cần chung tay vì một Việt Nam xanh'
- ·Chuyện dài osin ngày đầu năm mới
- ·Những quốc gia Đông Nam Á 'ăn' nhiều vi nhựa nhất thế giới, có Việt Nam