会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vl 88 net】Liên kết phát triển vùng tứ giác Long Xuyên!

【vl 88 net】Liên kết phát triển vùng tứ giác Long Xuyên

时间:2024-12-23 22:39:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:702次

Các tỉnh Hậu Giang,ếtphttriểnvngtứvl 88 net An Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ đã có buổi họp bàn về giải pháp liên kết tiểu vùng tứ giác Long Xuyên theo hướng phồn thịnh, nâng cao chất lượng sống cho người dân, việc phát triển thông qua liên kết, hợp tác giữa các bên tham gia cùng có lợi...

Sản xuất trái cây là một trong những thế mạnh của Hậu Giang

Vùng đất nhiều tiềm năng

Ông Lâm Quang Thi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết: Tứ giác Long Xuyên là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của ĐBSCL và cả nước. Tứ giác Long Xuyên thuộc các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ, với tổng diện tích hơn 500.000ha, sản lượng lúa hơn 5 triệu tấn/năm. Đây là vùng trũng tự nhiên, nằm ở phía đầu nguồn ĐBSCL. Cùng với Đồng Tháp Mười phía tả ngạn sông Tiền thì tứ giác Long Xuyên có chức năng điều tiết thủy văn quan trọng cho toàn vùng ĐBSCL. Thông thường khi vào mùa lũ, vùng này ngập tự khiên khoảng 3m, vì vậy hấp thu một khối lượng lớn nước lũ, phù sa, tài nguyên thủy sản… đồng thời giúp giảm ngập cho các vùng phía hạ lưu. Đến mùa khô, nước lũ trong vùng trũng này sẽ bổ sung cho dòng chảy, giúp cân bằng ranh giới mặn - ngọt cho các tỉnh ven biển.

Trong 4 địa phương thuộc tứ giác Long Xuyên thì An Giang có diện tích lớn nhất và là nơi tiếp giáp với nước bạn Campuchia. An Giang có lợi thế về kinh tế biên mậu, trong đó có nhiều cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc gia; có thế mạnh nuôi thủy sản, sản xuất lúa chất lượng cao; ngoài ra còn thu hút nhiều khách du lịch đến với lễ hội vía Bà Chúa Xứ hàng năm. Hậu Giang nằm ở phía Tây Nam sông Hậu, nơi trung chuyển giao lưu giữa các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Kiên Giang với trung tâm của vùng là thành phố Cần Thơ. Hậu Giang có tiềm năng kinh tế phong phú, nông nghiệp đang là thế mạnh của tỉnh với lúa chất lượng cao, mía, trái cây, thủy sản… Đối với Kiên Giang là nơi phát triển du lịch mạnh nhất hiện nay, với đảo ngọc Phú Quốc luôn thu hút đông khách. Bên cạnh đó, tỉnh này còn có ngư trường khai thác thủy hải sản rất lớn, có tiềm năng phát triển nông nghiệp, kinh tế biên mậu… Trong khi thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm ĐBSCL, có cảng lớn thuận tiện vận chuyển hàng hóa; là trung tâm công nghiệp, tài chính, thương mại và cả y tế, giáo dục…

Có thể nói, lợi thế và tiềm năng của tứ giác Long Xuyên khá lớn, tuy nhiên trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất ở tứ giác Long Xuyên. Việc Trung Quốc xây dựng 7 thủy điện trên dòng chính sông Mekong làm ảnh hưởng nguồn nước ngọt về ĐBSCL, đồng thời gây tổn thất về nguồn thủy sản nước ngọt. Bên cạnh đó, tình trạng suy giảm nước ngầm, sụt lún đất diễn ra gay gắt và khó lường; đa dạng sinh học đất ngập nước suy giảm do mất sinh cảnh; các khu bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước còn lại diện tích nhỏ và rời rạc. Vấn đề gia tăng canh tác lúa 3 vụ hàng năm trong đê bao khép kín ở tứ giác Long Xuyên tăng nhanh từ sau năm 2000, dẫn đến đất đai có nguy cơ bị cạn kiệt dinh dưỡng, chi phí sản xuất gia tăng, lợi nhuận giảm… Vấn đề lo ngại là thời gian qua, mỗi địa phương ở tứ giác Long Xuyên theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội riêng lẻ; điều này có sự chồng chéo, mâu thuẫn nhau, không phát huy được sức mạnh vùng, khó khăn trong việc phát triển hạ tầng, vận chuyển nông sản hàng hóa… Để đổi mới mô hình tăng trưởng và thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững thì việc liên kết phát triển tiểu vùng tứ giác Long Xuyên là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

Bảy lĩnh vực liên kết để đột phá

Theo đó, sau nhiều lần bàn bạc của lãnh đạo 4 địa phương (An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ), cùng sự góp ý của các bộ, ngành Trung ương, các nhà khoa học, chuyên gia… các tỉnh thống nhất 7 lĩnh vực liên kết phát triển tiểu vùng tứ giác Long Xuyên, gồm: Liên kết về quy hoạch, kế hoạch; liên kết sản xuất và xúc tiến thương mại, nông nghiệp, thủy sản; liên kết phát triển du lịch; liên kết quản lý nguồn nước, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu; liên kết thu hút đầu tư; liên kết thiết lập hệ thống thông tin vùng; liên kết xây dựng thể chế, chính sách cho tiểu vùng. Các tỉnh thống nhất trong tháng 10 và tháng 11-2017, sẽ chọn đơn vị xây dựng đề án chi tiết về liên kết tiểu vùng tứ giác Long Xuyên, ước tính kinh phí khoảng 4,5 tỉ đồng.

Ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, cho rằng: “Việc liên kết phát triển tiểu vùng tứ giác Long Xuyên là rất cần thiết và quan trọng. Trong đó, tầm nhìn của liên kết cần đặt trong quá trình quy hoạch và phát triển chung của toàn vùng ĐBSCL. Việc liên kết cần quan tâm đến sử dụng công nghiệp 4.0 ứng dụng vào phát triển nông nghiệp; đồng thời chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng theo tình hình mới”. Trong khi ông Mai Anh Nhịn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, đề xuất: “4 địa phương nên thống nhất cao về 7 lĩnh vực liên kết và thống nhất cách làm. Hiện nay, do mới triển khai nên chúng ta không nên đặt ra quá nhiều phần việc, quá toàn diện… mà phải vào cuộc vừa làm, vừa rút kinh nghiệm và hoàn thiện dần”.

Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, Chuyên gia về đất ngập nước và hệ sinh thái ở ĐBSCL, lưu ý: Việc liên kết tiểu vùng tứ giác Long Xuyên cần hướng đến sự phát triển bền vững cả 3 mặt là “kinh tế, xã hội và môi trường”. Theo đó, về kinh tế phấn đấu đến năm 2030 thu nhập của người dân ở tứ giác Long Xuyên từ bằng đến cao hơn trung bình ĐBSCL; về xã hội cần xây dựng tứ giác Long Xuyên là nơi đáng sống, chất lượng đời sống cao, bộ máy chính quyền thân thiện, phục vụ, kiến tạo; về môi trường phải trong lành, không ô nhiễm về đất, nước, không khí…

Lãnh đạo các địa phương vùng tứ giác Long Xuyên đề xuất với Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union For Conservation Of Nature - IUCN), vận động Quỹ Khí hậu Xanh (Green Climate Fund - GCF - thuộc Liên Hiệp Quốc), tài trợ nguồn vốn khoảng 150 triệu USD nhằm giúp thực hiện đề án “Liên kết phát triển tiểu vùng tứ giác Long Xuyên”. Vấn đề này, đại diện của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, cho biết 7 lĩnh vực của đề án liên kết tứ giác Long Xuyên đưa ra là tương đối phù hợp với mục tiêu hoạt động của IUCN và GCF trong các chương trình khung của Liên Hiệp Quốc liên quan tới sản xuất, đời sống, bảo tồn rừng, sức khỏe, nguồn nước, cơ sở hạ tầng… nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. IUCN ghi nhận và sẽ tính toán, sau khi đề án phát triển tứ giác Long Xuyên được Chính phủ phê duyệt…

Bài, ảnh: HƯNG TÂN

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Virus SARS
  • Nối xong cáp quang biển AAG, Internet trở lại bình thường
  • Nghề làm thân cho... chó cắn
  • Sôi nổi ngày hội Tôi yêu Tổ quốc tôi
  • Thủ tướng thăm Bộ Ngoại giao và chỉ đạo công tác đối ngoại năm 2018
  • Chữa cúm không dùng thuốc
  • Làng SOS Cà Mau nơi xoa dịu những trái tim mồ côi
  • Xuất hiện “xe vua” do quan chức đứng sau
推荐内容
  • Phát động cuộc thi trực tuyến toàn quốc 'Pháp luật học đường'
  • Từ ngày 3
  • Khi người dân chủ động sử dụng thực phẩm sạch
  • Đề nghị xử phạt doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường ở xã Khánh Hải là chính đáng
  • Xổ số Vietlott: Đã tìm thấy chủ nhân của giải Jackpot hơn 300 tỷ đồng ngày hôm qua
  • Phòng chống dịch bệnh hiệu quả phải dựa vào cộng đồng