【lachbach vs】Đào tạo nhân lực công nghệ sinh học trong chế biến còn hạn chế
Theo đại điện Ban điều hành đề án, trong quá trình triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc Đề án, Bộ Công Thương đã chủ động chỉ đạo và giao các đơn vị chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải kết hợp giữa việc triển khai các nội dung nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất tại các DN trong nước với việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Theo đó, đến năm 2015, Đề án đã phối hợp đào tạo tại Việt Nam được 3 tiến sỹ, 3 nghiên cứu sinh, 31 thạc sĩ và trên 30 kỹ sư, cử nhân thuộc lĩnh vực công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi và gia súc...
Nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực vẫn đang được tiếp tục tại các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ và trường đại học. Đây là nguồn nhân lực có trình độ chuyên ngành sâu về công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Tuy nhiên, so với mục tiêu đề ra của Đề án thì kết quả này vẫn còn khá khiêm tốn. Theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực của Đề án, đến năm 2015 phải đào tạo tại nước ngoài cho 20-30 cán bộ khoa học công nghệ đã có bằng tiến sĩ; đào tạo mới 30-40 tiến sĩ và 50-60 thạc sĩ theo các nhiệm vụ của đề án.
Bên cạnh đó sẽ đào tạo trong nước được 200-250 kỹ sư thực hành và 400-500 kỹ thuật viên, đồng thời bồi dưỡng kiến thức và nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý Nhà nước ở các bộ, ngành, địa phương, DN về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến.
Lý giải cho việc chưa triển khai được nhiệm vụ này, trong đó liên quan đến việc chưa đào tạo tại nước ngoài cho 20-30 cán bộ khoa học công nghệ đã có bằng tiến sĩ, TS.Nguyễn Phú Cường, đại diện Ban điều hành đề án cho biết, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ sinh học đã được Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì. Hiện tại Bộ Công Thương và Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa có kế hoạch và phương án tuyển sinh cụ thể cho đối tượng đào tạo tại nước ngoài theo chuyên ngành sâu để thực hiện mục tiêu của Đề án.
Đối với việc bồi dưỡng kiến thức và nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý Nhà nước ở các bộ, ngành, địa phương, DN, theo đại diện Ban điều hành đề án, sở dĩ chưa thực hiện được do Bộ Công Thương đã xin ý kiến Bộ Tài chính nhưng vẫn chưa xác định được nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ này.
(责任编辑:La liga)
- ·Phát huy vai trò của Công đoàn góp phần xây dựng ngành BHXH Việt Nam vững mạnh
- ·Tổng thống Joe Biden sẽ thăm Việt Nam vào ngày 10
- ·Khánh Linh góp mặt trong Miss World Vietnam
- ·Lý do Đỗ Hà không thể lọt Top 6 Miss World 2021?
- ·Từ 1/3/2021, tiến hành tổng điều tra kinh tế trên cả nước
- ·Kiểm soát quyền lực, chống tiêu cực trong xây dựng luật
- ·Sửa Luật Đất đai: Cho thuê đất trả tiền một lần và hằng năm tiếp tục thay đổi
- ·Hoa hậu Thùy Tiên khoe nét đẹp chuẩn Á Đông trong bộ ảnh đón Tết
- ·Rà soát lại toàn bộ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng
- ·Top hoa hậu có gia thế khủng nhất Việt Nam
- ·Công ty cổ phần Tập đoàn thép Tiến Lên bị phạt, truy thu hơn 500 triệu đồng vì vi phạm thuế
- ·An Giang có tân Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường
- ·Kinh doanh tăng trưởng, Sonadezi Châu Đức (SZC) muốn mua lại trước hạn 200 tỷ đồng trái phiếu
- ·Hành trình lọt Top 13 Miss World của Đỗ Hà
- ·Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, DNNN
- ·Nguyễn Trang Nguyệt Minh tham dự Miss Teen Grand International
- ·Khánh Vân
- ·Kiện toàn tổ chức bộ máy sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
- ·Chính phủ thành lập 6 Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
- ·Thí sinh Hoa hậu diện đồ lộ hết 95% cơ thể, fan la ó vì quá phản cảm