【nhà cái red88】Bầu Kiên bị cáo buộc kinh doanh vàng trái phép nghìn tỷ ra sao?
TheầuKiênbịcáobuộckinhdoanhvàngtráiphépnghìntỷnhà cái red88o cáo trạng của Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Công ty Thiên Nam có địa chỉ số 184-186 Bà Triệu, Hà Nội được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh năm 1995. Ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất hàng may mắc, thêu ren, kinh doanh XNK các sản phẩm ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất; đại lý mua bán ký gửi hàng hóa; đầu tư nghiên cứu các sản phẩm công nghệ cao; dịch vụ tư vấn đầu tư trong nước về thương mại, công nghiệp, xây dựng và bất động sản; kinh doanh lắp đặt thang máy; kinh doanh bất động sản (trừ đất đai). Vốn điều lệ của Công ty là 11 tỷ đồng. ÔngNguyễn Đức Kiên đứng vai trò Chủ tịch HĐQT.
Ngày 30/11/2009, Tổng giám đốc Công ty Thiên Nam là ông Lê Quang Trung đã ký văn bản thỏa thuận với Vietbank về việc Công ty Thiên Nam nhận chuyển giao, kế thừa và tiếp tục thực hiện Hợp đồng ủy thác đầu tư tài chính số 09/H ĐUT-VB ngày 9/5/2009 giữa Vietbank với ngân hàng ACB. Theo thỏa thuận Công ty Thiên Nam tiếp nhận toàn bộ trạng thái kinh doanh giá vàng ngoài lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là kinh doanh vàng trạng thái hoặc kinh doanh giá vàng hoặc kinh doanh vàng ghi sổ, vàng tài khoản) với khối lượng trạng thái bán là 15.000 Ounce, trị giá 152.200950 USD tương đương khoảng 2,9 nghìn tỷ đồng; khối lượng trạng thái mua là 6250 Ounce, trị giá 7.412250 USD tương đương khoảng 141 tỷ đồng.
Thực hiện thỏa thuận trên đây, ngày 1/12/1009 Công ty Thiên Nam đặt 5 lệnh bán 6250 Ounce vàng để tất toán trạng thái mua 6250 Ounce vàng.
Ngày 5/12/2009 Hội đồng quản trị Công ty Thiên Namủy quyền cho Nguyễn Đức Kiên thực hiện giao dịch trạng thái vàng của Công ty Thiên Nam thông qua hệ thống điện thoại ghi âm tại Ngân hàng ACB. Các giao dịch qua điện thoại sau khi đã khớp lệnh sẽ được thể hiện bằng các phiếu xác nhận do ông Lê Quang Trung (đại diện Công ty Thiên Nam) kí kết ngân hàng ACB.
Ngày 10/12/2009 Công ty Thiên Nam do Lê Quang Trung đại diện ký hợp đồng giao dịch vàng trạng thái với ngân hàng ACB với quy mô giao dịch là 150.000 Ounce, hạn mức chặn lỗ là 10.000000USD.
Cùng ngày, Nguyễn Đức Kiên đặt 1 lệnh mở bán trạng thái vàng với số lượng 45.000 Ounce trị giá 52.677.000 USD.
Ngày 5/2/2010 Nguyễn Đức Kiên đặt 3 lệnh mua với số lượng 30.000 Ounce trị giá 31.433.000USD để tất toán trạng thái bán vàng.
Ngày 1/3/2010, Nguyễn Đức Kiên đặt tiếp 3 lệnh mở bán trạng thái vàng với số lượng 330.000 Ounce trị giá 33.55585000USD.
Ngày 27 và 28/4/2010 Nguyễn Đức Kiên đặt 6 lệnh mua trạng thái vàng với số lượng 45.000 Ounce trị giá 52.7045000 USD để tất toán trạng thái bán vàng.
Theo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, do Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đóng trạng thái giao dịch vàng tài khoản nước ngoài nên ngày 30/7/2010 Công ty Thiên Nam phải đặt 49 lệnh ủy thác mua tổng số 150.000 Ounce vàng trị giá 175.455000 USD tương đương khoảng 3,351 nghìn tỷ đồng. để tất toán toàn bộ trạng thái bán vàng tài khoản nước ngoài ở Công ty Thiên Nam.
“Như vậy, từ ngày 30/11/2009-30/7/2010 Công ty Thiên Nam đã tiếp nhận và thực hiện việc mua, bán trạng thái vàng trên tài khoản ở nước ngoài tổng số 462.5000 Ounce trị giá 512.915325 USD tương đương 9,7 96 nghìn tỷ.
Sau khi tất toán kinh doanh trạng thái vàng trên tài khoản ở nước ngoài,Công ty Thiên Nam bị lỗ khoảng 413 tỷ đồng. Ngân hàng ACB phải ứng tiền để thanh toán cho đối tác nước ngoài khoản lỗ kinh doanh trên đây và ghi nợ phải thu của Công ty Thiên Nam.
Ngoài ra Công ty Thiên Nam còn kinh doanh trạng thái vàng trong nước với Ngân hàng ACB như: Ngày 10/12/2009 Công ty Thiên Nam đặt lệnh bán 37.500 lượng vàng SJC, trị giá khoảng 980 tỷ đồng. Ngày 30/7/2010 Công ty Thiên Nam đặt lệnh mua 37.500 lượng vàng SJC trị giá khoảng 1 nghìn tỷ đồng để tất toán trạng thái bán và bị lỗ khoảng 19,6 tỷ đồng.
“Như vậy mặc dù Công ty Thiên Nam không được cấp phép kinh doanh vàng vật chất và vàng trạng thái nhưng Nguyễn Đức Kiên đã chỉ đạo Công ty Thiên Nam ký hợp đồng với Ngân hàng ACB để kinh doanh vàng trạng thái trên tài khoản nước ngoài và trong nước với tổng khối lượng giao dịch mua, bán là 462.5000 Ounce, 75.000 lượng vàng SJC tổng giá trị khoảng 11,7 nghìn tỷ. Kết quả kinh doanh trạng thái vàng ở nước ngoài và trong nước, Công ty Thiên Nam bị lỗ tổng số tiền khoảng 433 tỷ đồng. Số tiền này Ngân hàng ACB cho Công ty Thiên Nam nhận nợ đến năm 2015”, Cáo trạng của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao nêu. (Còn nữa)