会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vdqg colombia】Kiểm tra chuyên ngành nhiều, phát hiện vi phạm thấp là "rất không ổn"!

【kết quả vdqg colombia】Kiểm tra chuyên ngành nhiều, phát hiện vi phạm thấp là "rất không ổn"

时间:2024-12-23 18:03:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:311次

kiem tra chuyen nganh nhieu phat hien vi pham thap la quotrat khong onquot

Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng trao đổi với cán bộ Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia tại địa điểm KTCN ở cảng Hải Phòng. Ảnh: T.Bình.

Trước khi làm việc với UBND TP.Hải Phòng và các cơ quan liên quan, Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ và Tổ công tác đã thị sát tại các địa điểm KTCN tập trung tại cửa khẩu Hải Phòng của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia; Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng I; Cơ quan Thú y Vùng II.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhấn mạnh: Hiện nay, trung bình mỗi năm cả nước đang phải tốn tới hơn 2,6 triệu ngày công và hơn 14.300 tỷ đồng thực hiện công tác KTCN. Thời gian làm thủ tục KTCN đang chiếm 72% thời gian thông quan hàng hóa XNK, thời gian tác nghiệp của cơ quan Hải quan chiếm 28%. Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ rất quan tâm đến việc cải cách đối với công tác KTCN.

“Ngày công, chi phí bỏ ra rất nhiều cho KTCN nhưng phát hiện vi phạm rất thấp dưới 0,1%. Đây là điều rất không ổn”- ông Mai Tiến Dũng nhấn mạnh.

Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ dẫn chứng những con số cụ thể đã nắm bắt khi thị sát trực tiếp các địa điểm KTCN. Đó là lĩnh vực kiểm dịch động vật (Cơ quan Thú y Vùng II) từ đầu năm đến nay kiểm tra hơn 43.000 lô hàng chỉ phát hiện 23 lô vi phạm; Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia (địa điểm tại Hải Phòng) kiểm tra 407 lô hàng chỉ phát hiện 2 trường hợp vi phạm.

Đáng lo ngại hơn, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ cho rằng, việc kiểm tra của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia tại Hải Phòng chủ yếu thực hiện bằng cảm quan, vì thế việc phát hiện hàng hóa vi phạm là rất khó khăn. Và để có được kết quả phục vụ thông quan hàng hóa, DN vẫn phải đến làm việc trực tiếp tại trụ sở Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) tại Hà Nội.

“Vì vậy, có chuyện các DN khi phải làm thủ tục kiểm tra an toàn thực phẩm vẫn rủ nhau đi Núi Trúc (trụ sở Cục An toàn thực phẩm) không”- Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nói.

Theo ông Mai Tiến Dũng, qua đợt làm việc trực tiếp tại Hải Phòng lần nay và ý kiến của các chuyên gia, đơn vị liên quan, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ sẽ báo cáo trong phiên họp thường kỳ của Chính phủ và tiếp tục làm việc trực tiếp với từng bộ, ngành liên quan.

Theo báo cáo của Cục Hải quan Hải Phòng, năm 2016, Cục làm thủ tục cho 815.541 tờ khai nhập khẩu, trong đó 164.665 tờ khai phải KTCN, chiếm tỉ lệ 20,19%; 480.261 tờ khai xuất khẩu, trong đó 1.495 tờ khai phải KTCN, chiếm tỉ lệ 0,31%

6 tháng đầu năm 2017, làm thủ tục cho 408.120 tờ khai nhập khẩu, trong đó 63.887 tờ khai phải KTCN, chiếm tỉ lệ 15,65%; 272.241 tờ khai xuất khẩu, trong đó 317 tờ khai phải KTCN, chiếm tỉ lệ 0,12%.

Phát biểu tại buổi làm việc, các thành viên Tổ công tác và nhiều ý kiến chuyên gia đề nghị các bộ, ngành cần có sự đổi mới quyết liệt, triệt để nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, KTCN hàng hóa XNK.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn- thành viên Tổ công tác cho rằng: Cần đưa ra quy định rõ một mặt hàng chỉ một bộ quản lý (hiện tình trạng 2,3 bộ ngành quản lý một mặt hàng vẫn chiếm khoảng 58% hàng hóa KTCN) và phải theo tiêu chuẩn thế giới. Đồng thời, các bộ, ngành cần sớm ban hành danh mục hàng hóa XNK thuộc diện quản lý chuyên ngành theo hướng giảm số lượng mặt hàng, có thông tin đầy đủ, rõ ràng.

“Ngoài ra, các bộ, ngành cần tăng cường áp dụng quản lý rủi ro; các bộ, ngành phải đảm bảo lực lượng, phương tiện kiểm tra ngay tại cửa khẩu...”- Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn đề nghị.

Viện trưởng Viên Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung nêu bức xúc: Công tác KTCN của các bộ, ngành vẫn theo tư duy tù mù, không có động thái cải cách, trong khi cơ quan Hải quan tư duy cải cách rất tốt, nhưng các bộ, ngành quản lý chuyên ngành vẫn tư duy như thời bao cấp, không thay đổi.

“KTCN nhiều nhưng phát hiện ít thì phải chăng mức độ rủi ro của các mặt hàng chuyên ngành thấp hay năng lực phát hiện của cơ quan quản lý rất thấp”- ông Nguyễn Đình Cung đặt câu hỏi.

Vì vậy, Viện trưởng CIEM cho rằng: Các địa điểm KTCN phải thay đổi rất nhiều từ quy trình thủ tục đến cơ sở vật chất, trang thiết bị. Thực tế như tại Cơ quan Thú y vùng II, một CBCC phải xử lý hàng chục bộ hồ sơ/ngày với rất nhiều quy trình, thủ tục phải thực hiện để ra được kết quả thì rất khó đáp ứng được.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Công khai phương án quản lý đất của Công ty TNHH MTV Đồng Tháp I
  • Số hoá hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Ngày hội văn hóa dân gian và hội thi “Khi tôi 18”
  • Thi viết chữ đẹp giáo viên và học sinh tiểu học
  • Kết nối tiêu thụ nông sản
  • Vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng tài trợ ở cơ sở giáo dục
  • Hành trình nối dài tri thức
  • Phát động toàn dân tập luyện môn bơi, phòng chống đuối nước
推荐内容
  • Liên kết hợp tác
  • Ðôn đốc thực hiện các chỉ tiêu số hoá
  • Xu thế mới trong thanh toán
  • Trường THCS Tiến Hưng đạt chuẩn quốc gia
  • Quay đầu tăng, xăng RON95
  • Hội Liên hiệp thanh niên tặng quà nhân dịp tết Chol Chnam Thmay