【leipzig vs frankfurt】Cách mạng tháng 7 Ai Cập
Thực dân Anh đã thỏa hiệp với chế độ phong kiến đàn áp đẫm máu các phong trào phản kháng của nhân dân Ai Cập. Vì vậy,ạngthaacutengAiCậleipzig vs frankfurt ngọn lửa căm thù thực dân, phong kiến lan rộng khắp đất nước kim tự tháp. Trước khí thế của nhân dân, một sĩ quan trẻ của Ai Cập là Thiếu tá Ganal Abd al-Nasser đã bí mật xây dựng “Tổ chức sĩ quan tự do”, nhằm tiến tới khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi ngoại xâm. Đầu năm 1949, Tổ chức sĩ quan tự do mở hội nghị bí mật ở Cairo để thành lập “Ban chấp hành cách mạng”, với 10 thành viên. Hội nghị đã xây dựng các nguyên tắc cơ bản về bộ máy và cơ chế tuyên truyền của tổ chức cũng như việc phát triển lực lượng trong quân đội. Tháng 10-1949, Ban chấp hành cách mạng họp ra cương lĩnh hành động và phát động cuộc khởi nghĩa với mục tiêu chính là chống đế quốc.
Tháng 7-1952, Ban chấp hành cách mạng họp và bầu Thiếu tướng Naguib làm Chủ tịch, Nasser làm Phó chủ tịch và quyết định lấy ngày 5-8-1952, nhân lúc vua Ai Cập đi nghỉ mát ở biển sẽ tiến hành khởi nghĩa vũ trang tại Cairo. Tuy nhiên, thông tin về cuộc khởi nghĩa bị lọt ra ngoài nên Nasser ra lệnh khởi nghĩa trước thời hạn. 11 giờ ngày 22-7-1952, Nasser cùng quân khởi nghĩa kéo đến Bộ Tổng tư lệnh, xông vào phòng họp bắt sống toàn bộ tướng lĩnh. Rạng sáng 23-7, quân khởi nghĩa làm chủ hoàn toàn thành phố Cairo. Sau khi đài phát thanh quốc gia phát đi “Bản tuyên bố” của Ban chấp hành cách mạng, nhân dân cả nước đồng loạt đứng lên khởi nghĩa và tổ chức mít tinh mừng thắng lợi của cách mạng.
Lúc này, vua Farouk I vội triệu tập quần thần bàn cách đối phó và cử Thủ tướng ra đàm phán với điều kiện quân khởi nghĩa phải trung thành với chế độ thì vua sẽ ủng hộ cách mạng. Đồng thời, vua sẽ giao chức Tổng tư lệnh quân đội cho Thiếu tướng Naguib. Trong khi đàm phán với quân khởi nghĩa, Farouk I cho người cầu cứu quân đội Anh. Nhưng toan tính của Farouk I đã bị phát giác nên quân khởi nghĩa tổ chức tấn công vào nơi vua đang nghỉ mát để kết liễu chế độ phong kiến. Ngày 25-7-1952, quân khởi nghĩa và các lực lượng trung thành với vua đánh nhau kịch liệt. Đến tối cùng ngày, vua Farouk I bị bắt sống và buộc phải thoái vị.
Cách mạng Ai Cập đã thành công trong cả nước. Ban chấp hành cách mạng đổi tên thành Ban chỉ đạo cách mạng tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh đổ những tàn dư phong kiến, tịch thu ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho dân nghèo; hủy bỏ hiến pháp cũ, triệt tiêu các di sản hủ bại do chế độ phong kiến để lại và bắt tay xây dựng một xã hội mới. Ngày 18-6-1953, Ai Cập chính thức thành lập chính thể nước cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân dân trên đất nước kim tự tháp.
T.Phong
(Trích nguồn các sự kiện nổi tiếng thế giới)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đổi đêm ân ái đồng tính lấy nhà Hà Nội
- ·Việt Nam lên tiếng khi Đại sứ quán Mỹ đăng bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa
- ·Tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng
- ·Lễ truy điệu và an táng nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
- ·Sau 10 năm thành lập, tổng dư nợ cho vay của HDBank Long An đạt trên 2.100 tỉ đồng
- ·Tổng Bí thư chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến phương án nhân sự cấp uỷ TP.HCM
- ·Ấm tình “Tết quân
- ·Sắp diễn ra Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0
- ·Khúc mùa Thu
- ·60 ngày và 60 năm
- ·Lãnh đạo Hyosung làm Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Kinh tế Hàn Quốc
- ·Tập luyện nghiêm túc
- ·Phản ứng của Việt Nam khi Trung Quốc điều oanh tạc cơ đến Hoàng Sa
- ·Dịch Covid
- ·Tập trung hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Bộ Chính trị chuẩn y 3 tân Bí thư Tỉnh ủy
- ·Nhận định bóng đá U23 Pháp vs U23 Ai Cập, 2h ngày 6.8: Bản lĩnh chủ nhà
- ·Sẵn sàng thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cấp tỉnh
- ·Lỗi hai bên trong tai nạn giao thông, ai chịu trách nhiệm?
- ·Phản ứng của Việt Nam khi Philippines đặt tên bãi cát, đá san hô ở đảo Thị Tứ