【kinh nghiệm chơi xóc đĩa】Ai Cập: Lạm phát đã phi mã gần 30% do đồng nội tệ mất giá
Các số liệu chính thức công bố ngày 11/2 cho thấy giá hàng hóa ở Ai Cập đã leo thang mạnh trong tháng 12/2016,ậpLạmphátđãphimãgầndođồngnộitệmấtgiákinh nghiệm chơi xóc đĩa tăng 24,3% - mức cao nhất kể từ sau khi nổ ra cuộc chính biến năm 2011.
Người tiêu dùng, nhất là những hộ thu nhập thấp, đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do giá cả leo thang kể từ tháng 11/2016, khi Chính phủ Ai Cập quyết định thả nổi đồng nội tệ và cắt giảm trợ giá nhiên liệu, như một phần trong gói cải cách kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của thỏa thuận tín dụng với IMF.
Sau quyết định trên, đồng bảng Ai Cập đã mất giá thảm hại, từ chỗ 1 USD đổi được 8,83 bảng/USD đầu tháng 11, xuống còn gần 19 bảng/1USD và hiện nay chỉ khoảng 18 bảng/1USD. Giá lương thực và thực phẩm đã vọt cao hơn so với hầu hết các mặt hàng khác, với mức tăng 38,6% trong tháng 1 vừa qua.
Tháng trước, Giám đốc IMF tại Ai Cập, ông Chris Jarvis dự báo lạm phát ở nước này có thể giảm đáng kể trong quý II/2017. Ông Jarvis đánh giá Ai Cập đã có sự khởi đầu tốt trong tiến trình cải cách kinh tế hiện nay. Ngoài việc thả nổi đồng nội tệ, chính quyền Cairo cũng đã nâng thuế đối với hàng trăm mặt hàng nhập khẩu lên 60% từ tháng 12/2016 và chính thức áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ tháng 9.
Ai Cập từng nắm giữ nguồn dự trữ ngoại hối lên tới 36 tỷ USD ở thời điểm trước khi nổ ra cuộc chính biến năm 2011. Tuy nhiên, bất ổn chính trị và an ninh đã khiến đất nước Kim tự tháp trở nên kém hấp dẫn đối với du khách nước ngoài và giới đầu tư quốc tế, hai nguồn thu ngại tệ chủ chốt của nước này.
Tháng 11/2016, IMF đã thông qua khoản giải ngân đầu tiên trị giá 2,75 tỷ USD cho Ai Cập và khoản giải ngân thứ hai trị giá 1,25 tỷ USD dự kiến sẽ được thực hiện vào cuối tháng 4/2017.
Mới đây, Cairo cũng đã nhận tổng cộng 4 tỷ USD từ các đợt phát hành trái phiếu châu Âu (Eurobond) trên thị trường toàn cầu. Theo số liệu từ Ngân hàng Trung ương Ai Cập (CBE), dự trữ ngoại tệ của nước này tính đến cuối tháng 1/2017 đã ở mức 26,3 tỷ USD, tăng đáng kể so với con số 24,2 tỷ USD của tháng 12/2016.
CBE cho biết mức dự trữ ngoại tệ hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu trong 6 tháng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những kết luận “trời ơi” của Tòa và hậu quả
- ·Hai mẹ con bị ung thư, bác sĩ cảnh báo một sở thích nguy hiểm
- ·Loạt sữa tắm, kem chống nắng, dưỡng trắng da bị thu hồi do không đạt chất lượng
- ·Công nghệ góp phần bảo vệ hệ hô hấp trong thời tiết giao mùa
- ·Nhặt được sổ đỏ có thể đem cầm cố?
- ·Phấn đấu tăng trưởng GDP 7%/năm trong 10 năm tới
- ·Quyết liệt gỡ vướng để khơi thông thương mại nông sản với Trung Quốc
- ·Vàng và USD tiếp tục “dắt tay nhau” đi xuống
- ·Tách khẩu, nhập khẩu khi chưa làm thủ tục ly hôn
- ·Bác sĩ đột ngột qua đời sau khi cứu sống một bệnh nhân
- ·Con gái 14 tuổi mang bầu, bố mẹ thách cưới 70 triệu
- ·5 thói quen lành mạnh giúp người Nhật ăn nhiều cơm nhưng không béo
- ·Quên đeo khăn quàng đỏ, học sinh phải nhập viện vì hình phạt của giáo viên
- ·Chinh phục thị trường EU từ liên kết nông dân – doanh nghiệp – ngân hàng
- ·Tôi có nên tha thứ cho người yêu từng tham giàu mà nói chia tay?
- ·Lãi suất điều hành giảm thêm, lãi suất tiền gửi ngân hàng sẽ ra sao?
- ·Hút bao nhiêu điếu thuốc lá 1 ngày thì không nghiện?
- ·Bé trai 3 tháng tuổi từng ở mái ấm Hoa Hồng tử vong vì viêm phổi
- ·Muốn nhập khẩu vào Hà Nội tôi phải làm thế nào?
- ·Ngành điều Việt Nam muốn vươn lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị điều toàn cầu