【lịch thi đấu đêm nay】Bộ Giáo dục thông báo phương án tổ chức kỳ thi Quốc gia 2015
NhưChất lượng Việt Namđã đưa tin về Kỳ thi Quốc gia 2015,ộGiáodụcthôngbáophươngántổchứckỳthiQuốlịch thi đấu đêm nay sáng nay, 29/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố các phương án tổ chức.
Theo đó, với việc tổ chức một kỳ thi quốc gia cho hai mục đích, Bộ GD-ĐT dự kiến các trường ĐH-CĐ sẽ có trách nhiệm phối hợp với các địa phương triển khai các khâu coi thi, chấm thi. Mỗi tỉnh, thành có thể có một số cụm thi tập trung. Các điểm thi là trường THPT và trường ĐH-CĐ. Bộ GD-ĐT sẽ thảo luận với các tỉnh để quyết định phương án thành lập cụm thi quốc gia.
Kỳ thi Quốc gia 2015 (Thi ĐH 2015) có nhiều đổi mới đột phá
Ba phương án như sau:
Phương án 1: Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ vẫn thi theo môn học truyền thống với 8 môn thi gồm toán, ngữ văn, ngoại ngữ, vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý. Để xét công nhận tốt nghiệp, thí sinh phải bắt buộc thi 4 môn, gồm toán, ngữ văn, ngoại ngữ và 1 môn tự chọn trong số 5 môn thi còn lại. Ngoài 4 môn này, thí sinh có thể đăng ký thi thêm các môn khác để sử dụng kết quả vào việc tuyển sinh ĐH-CĐ. Dự kiến các năm sau năm 2015 sẽ có thể bổ sung thêm các môn thi như giáo dục công dân, công nghệ, tin học và môn ngoại ngữ sẽ là môn thi bắt buộc.
Đề thi theo phương án 1 đảm bảo yêu cầu hầu hết thí sinh đáp ứng được các nội dung mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng để tốt nghiệp THPT. Còn học sinh có học lực từ trung bình khá trở lên mới đáp ứng được yêu cầu các nội dung ở mức độ vận dụng cao để có nhiều cơ hội trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ.
Đề thi được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực người học, tăng dần các câu hỏi ở mức độ vận dụng, các câu hỏi mở. Cùng với quá trình chuyển mạnh việc dạy và học từ chú trọng truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh, các môn thi sẽ được chuyển dần thành các bài thi (yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn từ dễ đến khó).
Phương án 2: sẽ tổ chức thi với 5 bài thi, trên cơ sở tổng hợp từ kiến thức, kỹ năng của 8 môn học toán, ngữ văn, ngoại ngữ, vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý. Các bài thi gồm bài thi toán, ngữ văn, ngoại ngữ, bài thi tự nhiên (tổng hợp từ các môn học vật lý, hóa học, sinh học) và bài thi xã hội (tổng hợp từ các môn lịch sử, địa lý).
Các năm sau năm 2015, nếu chọn phương án “thi theo bài” này, Bộ GD-ĐT cũng sẽ bổ sung kiến thức của các môn giáo dục công dân, công nghệ, tin học vào các bài thi và chuyển dần từ việc ra câu hỏi độc lập của mỗi môn thi bằng câu hỏi có tính tích hợp kiến thức liên môn. Với phương án này, thí sinh sẽ phải bắt buộc thi 4 bài để xét tốt nghiệp THPT gồm bài thi toán, ngữ văn, ngoại ngữ và 1 bài tự chọn trong số bài thi tự nhiên hoặc xã hội
Phương án 3: sẽ có 4 bài thi tổng hợp kiến thức, kỹ năng từ 11 môn học của lớp 12 THPT gồm toán, ngữ văn, vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, tin học, công nghệ, ngoại ngữ. Các bài thi sẽ gồm bài thi toán-tin ( gồm môn toán và môn tin), bài thi khoa học xã hội ( gồm ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân), bài thi khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ) và bài thi ngoại ngữ.
Theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, phương án 3 gọn nhẹ hơn (thi trong 4 buổi, với 2 ngày). Nhưng có khó khăn cơ bản là giáo viên và học sinh chưa kịp chuẩn bị đón nhận cách thức thi nên có thể gây lo lắng. Nếu thực hiện ngay trong năm 2015 thì cần phải nỗ lực rất lớn để chuẩn bị ở tất cả các khâu, trong đó quan trọng nhất là khâu ra đề, chấm thi. Việc ra đề thi tổng hợp nhiều môn học, lại sử dụng cho mục đích công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ nên khó khăn hơn. Khâu chấm thi cũng phức tạp hơn khi phải có nhiều giáo viên các môn học khác nhau cùng chấm các bài thi tổng hợp liên môn.
Dự kiến tổ chức thi vào tháng 6 hằng năm
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết Bộ dự kiến kỳ thi quốc gia sẽ diễn ra vào tuần thứ 2 của tháng 6 hàng năm.
Theo đề xuất phương án 1, kỳ thi sẽ diễn ra trong 4 ngày với 8 buổi thi. Các môn thi toán, ngữ văn có thời gian 180 phút/môn. Các môn thi còn lại là 90 phút/môn.
Với phương án 2 kì thi sẽ diễn ra trong 2 ngày rưỡi. Trong đó các bài thi toán, ngữ văn, bài thi khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có thời gian 180 phút/bài, bài thi ngoại ngữ 90 phút/bài.
Phương án 3 sẽ thi trong 2 ngày, thời gian làm bài thi ngoại ngữ là 90 phút, các bài thi còn lại là 180 phút/bài.
Hầu hết các chuyên gia đang ủng hộ phương án số 1.
Thùy Linh
Điểm chuẩn đại học năm 2014: Học viện Tài chính công bố điểm chuẩn dự kiến
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cẩn trọng với khô bò giá 'siêu rẻ'
- ·Dương Mịch khoe vóc dáng mảnh mai khi nặng 45 kg
- ·Veronika Rajek gặp phiền toái vì quá đẹp
- ·Chiến dịch bóp nghẹt Crimea của Ukraine: mục tiêu đẩy Nga ra khỏi bán đảo
- ·Những loại thuốc kháng nấm có thể làm tăng nguy cơ sảy thai cần tránh
- ·Đầu tư cho công tác phòng chống thiên tai là đầu tư cho phát triển bền vững
- ·Các danh hiệu nổi bật của Vịnh Hạ Long
- ·Mẫu nhí 6 tuổi Suri Quỳnh Anh hoá công chúa nhỏ giữa rừng xanh
- ·Ô tô bị hỏng số lùi nguy hiểm tính mạng, tài xế cần làm gì để tránh rủi ro
- ·Thời tiết ngày 27/4: Bắc và Trung Trung Bộ nắng nóng, có nơi trên 39 độ C
- ·Nhà hàng hải sản Hương Biển: 'nét chấm phá' độc đáo của hệ thống FLC Hotels & Resorts
- ·Thời tiết ngày 29/3: Từ ngày 30/3
- ·Bắc Bộ ngày nắng, Nam Bộ có khả năng xảy ra lốc sét, mưa đá
- ·6 tháng: Bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế gần 217,6 nghìn tỷ đồng
- ·Thuốc kháng sinh ngày càng cạn kiệt đang 'đe dọa' tính mạng loài người
- ·VN30 vững, thị trường sẽ vượt mọi ngưỡng cản
- ·Chiều tối và đêm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa dông
- ·Vé chung kết bóng đá nam SEA Games 31: Giá chợ đen gấp hàng chục lần giá gốc
- ·Phanh ô tô yếu
- ·Vietjet mở đường bay mới từ TP. Hà Nội, Bangkok đi Fukuoka và Nagoya