会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp asiad hôm nay】Chia sẻ kinh nghiệm pháp luật về xây dựng khung pháp lý quản lý trí tuệ nhân tạo!

【trực tiếp asiad hôm nay】Chia sẻ kinh nghiệm pháp luật về xây dựng khung pháp lý quản lý trí tuệ nhân tạo

时间:2024-12-25 17:20:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:865次

Những năm gần đây,ẻkinhnghiệmphápluậtvềxâydựngkhungpháplýquảnlýtrítuệnhântạtrực tiếp asiad hôm nay nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo được áp dụng rất nhiều trong lĩnh vực đời sống. Tuy nhiên, đối tượng liên quan đến trách nhiệm pháp lý còn thiếu vắng, không chỉ ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới rất quan tâm đến vấn đề này.

Bộ Tư pháp vừa phối hợp với Quỹ Hanns Seidel Foundation tổ chức Hội thảo kinh nghiệm quốc tế về trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan tới trí tuệ nhân tạo (AI).

Hội thảo được tổ chức thuộc khuôn khổ Chương trình hợp tác ba năm Đối thoại nhà nước pháp quyền giữa Bộ Tư pháp CHXHCN Việt Nam và Bộ Tư pháp liên bang CHLB Đức. Đồng chủ trì Hội thảo là Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Giám đốc Viện Hợp tác quốc tế, Quỹ Hanns Seidel Foundation Susanne Luther. 

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng cho biết, nhân loại đang chứng kiến những tác động sâu rộng và mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Cuộc cách mạng này được cho là mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho nhân loại, đặc biệt thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách tại các quốc gia. 

Nói đến CMCN 4.0 là nói đến những công nghệ đột phá như: chuỗi khối (Blockchain), dữ liệu lớn (Big Data), rôbốt, Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây... Trong đó, nổi bật là sự bùng nổ của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). 

trần tiến dũng thứ trưởng bộ tư pháp.png
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: CTV

Sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của công nghệ trí tuệ nhân tạo trong nhiều lĩnh vực như giao thông, y tế, tài chính, bán lẻ, quảng cáo… mang đến nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với mỗi quốc gia, trong đó có những thách thức về mặt pháp lý như vấn đề an ninh, an toàn; vấn đề bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân; vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; vấn đề xây dựng tiêu chuẩn ngành; vấn đề xác định trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan đến trí tuệ nhân tạo.

Tại Việt Nam, với tiềm năng và lợi thế về nhân lực, sự nhạy bén, trí tuệ nhân tạo đang được phát triển và ứng dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội như bán lẻ; quảng cáo; tài chính; y tế; trợ lý ảo; các sản phẩm xử lý ảnh, camera nhận dạng; xe tự hành.

Xác định trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan tới trí tuệ nhân tạo

Theo Thứ trưởng Trần Tiến Dũng, để xây dựng và hoàn thiện bổ sung các văn bản pháp luật về trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan tới trí tuệ nhân tạo, chúng ta cần hiểu rõ những rủi ro mà trí tuệ nhân tạo mang lại; tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong đó có kinh nghiệm của Liên minh châu Âu và CHLB Đức trong việc ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan tới trí tuệ nhân tạo. 

Đáp ứng nhu cầu trên, tại Hội thảo này, các Giáo sư đến từ châu Âu sẽ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm pháp luật của CHLB Đức và Liên minh châu Âu về xây dựng khung pháp lý để quản lý trí tuệ nhân tạo, xác định trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan tới trí tuệ nhân tạo. 

Đồng thời, các chuyên gia đến từ Việt Nam sẽ trao đổi một số vấn đề pháp lý về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam và giải đáp các câu hỏi đến từ các đại biểu. 

Thông qua đó sẽ giúp Bộ Tư pháp cũng như các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên quan có thêm các thông tin, kinh nghiệm hữu ích trong việc triển khai Quyết định số 127/QĐ-TTg. Thứ trưởng bày tỏ sự trân trọng cám ơn các diễn giả đã chuẩn bị các bài thuyết trình hết sức trách nhiệm với chất lượng cao và dành thời gian quý báu trực tiếp hay trực tuyến chia sẻ các kinh nghiệm và kiến thức của mình tại Hội thảo.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng hy vọng các đại biểu tham dự Hội thảo sẽ tích cực thảo luận, trao đổi về các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của các đối tượng liên quan tới trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam. Điều này sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tích cực, chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mặt khác, hạn chế và ngăn chặn những rủi ro của trí tuệ nhân tạo đối với xã hội. 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Tin tức mới nhất: Điều tra cái chết của nữ sinh uống thuốc diệt cỏ trong nghĩa trang
  • Ưu đãi hấp dẫn khách mua Jaguar tháng 10
  • Future X: Điểm cộng cho tiết kiệm nhiên liệu
  • 400 triệu đồng mua được xe mới nào ở Việt Nam?
  • Phó Chủ tịch TP.HCM: ‘Đừng để người dân vào Lễ hội là bị móc túi'
  • Những trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn 2023
  • Dự đoán top 10 xe ô tô bán chạy nhất Việt Nam năm 2017
  • Bí quyết giành giải cao cuộc thi Đấu trường Toán học châu Á AIMO
推荐内容
  • Cục An toàn VSTP trấn an người dân vụ gạo giả
  • Mẫu xe nào sẽ là đối thủ xứng tầm của Grand i10 và Morning?
  • Ba mẫu ô tô được mong chờ nhất cuối năm 2017
  • Những mẫu xe có nội thất đẹp nhất, giá chưa đến 700 triệu đồng
  • Dự báo thời tiết ngày mai 9/8: Ngày nắng, chiều tối có mưa rào và dông rải rác
  • Một cú lắc tay lái khiến hai người khốn đốn, còn dân mạng tranh luận tìm lời giải