会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【mu vô địch ngoại hạng anh bao nhiêu lần】Các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ ngày càng nhanh chóng hơn, tinh vi hơn!

【mu vô địch ngoại hạng anh bao nhiêu lần】Các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ ngày càng nhanh chóng hơn, tinh vi hơn

时间:2024-12-23 20:11:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:487次
Hải quan tiếp nhận và xử lý nhiều đơn đề nghị kiểm tra,áchànhvixâmphạmsởhữutrítuệngàycàngnhanhchónghơntinhvihơmu vô địch ngoại hạng anh bao nhiêu lần giám sát hàng sở hữu trí tuệ
Phòng, chống triệt để hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ: Khó xác định thẩm quyền trọng tài

Trong khuôn khổ chuỗi những hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, ngày 2/8, tại Hà Nội, Viện Phát triển doanh nghiệp thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), với sự hợp tác của Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO) và Hội SHTTViệt Nam (VIPA) tổ chức hội thảo “Bảo hộ và quản lý tài sản SHTT cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại công nghiệp 4.0”.

Quang cảnh hội thảo. Ảnh: H.Dịu
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: H.Dịu

Tại Việt Nam, cùng với quá trình mở cửa hội nhập, vấn đề bảo hộ và quản lý tài sản SHTT đã ngày càng nhận được sự quan tâm của các bên liên quan, nhất là cộng đồng doanh nghiệp.

Theo đánh giá của ông Lương Minh Huân, Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp (VCCI), hệ thống pháp luật về SHTT ở nước ta đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện, qua đó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản để điều chỉnh, thúc đẩy các hoạt động sáng tạo; khai thác và bảo vệ các tài sản trí tuệ đồng thời khuyến khích cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Nhờ đó mà việc nhận thức và hành động thực thi quyền SHTT của doanh nghiệp tại Việt Nam đã có nhiều cải thiện trong những năm gần đây.

Theo Báo cáo thường niên SHTT năm 2021 của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), trong giai đoạn 2010-2021, Việt Nam có trên 65.000 đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, trên 5.000 đơn đăng ký bảo hộ giải pháp hữu ích, 31.000 đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, 480.000 đơn đăng ký nhãn hiệu cùng hơn 313.000 văn bằng được cấp ra.

Trong số đó, chủ thể là doanh nghiệp hiện chiếm 40,15% tổng số đơn đăng ký bảo hộ sáng chế năm 2021 (tăng từ 30,47% của năm 2010) và chiếm 30% tổng số đơn đăng ký giải pháp hữu ích (tăng từ 25,6% năm 2010).

Tuy nhiên, các chuyên gia và doanh nghiệp đều nhận định, hoạt động bảo hộ và quản lý tài sản SHTT cho doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa tương xứng với yêu cầu phát triển hiện nay.

Theo Báo cáo Chỉ số SHTT quốc tế năm 2022 của Phòng Thương mại Hoa Kỳ, chỉ số đo lường quyền SHTT của Việt Nam năm 2022 chỉ xếp thứ 42/55 quốc gia được xếp hạng, tức là thuộc 1/3 các quốc gia bị đánh giá thấp, giảm một bậc so với năm 2021.

Ngoài ra, với thực tế hơn 860.000 doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường thì số lượng đơn đăng ký và văn bằng được cấp liên quan đến SHTT như đã nêu trên còn rất khiêm tốn.

Ông Lương Minh Huân cho rằng, những bài học đắt giá về việc doanh nghiệp Việt Nam bị tranh chấp về quyền SHTT, thậm chí là bị lợi dụng và chiếm đoạt các thành quả sáng tạo cả ở trong và ngoài nước vẫn đang diễn ra. Hơn nữa, trong thời đại công nghệ 4.0 và hội nhập quốc tế sâu rộng, vấn đề bảo hộ quyền SHTT lại càng trở nên phức tạp, các hành vi xâm phạm đang diễn ra ngày càng nhanh chóng hơn, tinh vi hơn với quy mô rộng lớn hơn.

Bên cạnh đó, vị này cũng nhấn mạnh, các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, điển hình là CPTPP và EVFTA đã nâng cao mức bảo hộ quyền SHTT hơn so với chuẩn mực quốc tế phổ biến hiện nay. Mới nhất là hiệp định RCEP cũng đã đưa SHTT vào thành một chương trong cam kết giữa các bên, khiến bảo hộ SHTT giờ đây không còn là một sự lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc.

Với thực trạng như vậy, các doanh nghiệp đều đã và đang có những chiến lược để tăng cường việc quản lý và bảo vệ tài sản SHTT.

Ông Bùi Trung Hiếu, Ban nghiên cứu sản xuất, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) nêu quan điểm, vấn đề quan trọng nhất với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như các doanh nghiệp lớn là nhận thức của cán bộ, công nhân viên về tầm quan trọng và lợi ích của việc ghi nhận và bảo hộ các tài sản SHTT. Tiếp đến là doanh nghiệp phải đưa ra những quy định về mặt cơ chế, chính sách để thực hiện theo việc quản trị tài sản trí tuệ.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cho rằng, tăng cường đẩy mạnh xây dựng và quản lý các tài sản trí tuệ không chỉ để phòng chống nạn xâm phạm quyền SHTT, mà còn tạo ra công cụ nâng cao khả năng cạnh tranh, vị thế của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần thấy rõ rằng với xu hướng hiện tại, SHTT là một loại tài sản mang lại giá trị kinh tế đáng kể và là thước đo cho sự phát triển và cải tiến của mình.

Theo đại diện WIPO, sẽ là vô nghĩa nếu chỉ công nhận sự tồn tại của quyền SHTT mà không có cơ chế pháp lý giúp chủ thể quyền bảo vệ các quyền đó. Vì thế, tất cả hệ thống SHTT cần được củng cố bởi một hệ thống tư pháp mạnh để xử lý các vi phạm dân sự và hình sự.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Mỹ gia hạn miễn thuế quan các mặt hàng y tế của Trung Quốc
  • Nhà Trắng quyết tâm hoàn tất TTIP với EU trong năm 2016
  • Phát hiện vợ ngoại tình, chồng đứng ra tổ chức lễ cưới cho vợ và nhân tình
  • Chuyển đổi số khách sạn để phát triển du lịch
  • Việt Nam thuộc Top đầu các thị trường doanh nghiệp Ấn Độ tìm kiếm cơ hội tăng trưởng tại ASEAN
  • Nhật Bản và Hàn Quốc sắp đàm phán về thỏa thuận hoán đổi tiền tệ mới
  • Hai năm sau chia tay, cô gái bất đắc dĩ ngoại tình với người yêu cũ
  • Thủ tướng Singapore kêu gọi Mỹ sớm phê chuẩn TPP
推荐内容
  • Triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022
  • Tăng trưởng GDP quý 3 của Nhật Bản vượt qua mọi dự đoán nhờ xuất khẩu
  • Du lịch TPHCM thu đạt trên 5.900 tỷ đồng trong dịp Tết Dương lịch 2023
  • Lời cảnh báo ngọt ngào của mẹ dành cho bố
  • Xe khách cần theo dõi tình hình thời tiết, sạt lở trước khi bắt đầu hành trình
  • Xuất khẩu rau quả "bùng nổ" trong năm 2023?