【kèo nhà cái me】Mưu sinh mùa nước nổi
Mùa nước nổi bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hàng năm. Nước về giúp vệ sinh đồng ruộng,ưusinhmugraveanướcnổkèo nhà cái me bồi đắp phù sa, mang theo nhiều loài thủy sản phong phú.
Mùa nước nổi đã trở thành nét đặc trưng của miền Tây sông nước với muôn kiểu kiếm tiền và miếng ăn hàng ngày. Chạy dọc theo đường nối Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) - Cần Thơ, hai bên cánh đồng mênh mông nước, bất cứ lúc nào cũng bắt gặp người dân nhộn nhịp dùng các ngư cụ khác nhau như: đặt dớn, giăng lưới, đẩy côn… đánh bắt thủy sản - những sản vật do thiên nhiên ban tặng.
Mời bạn đọc theo chân phóng viên ghi lại những hình ảnh sinh động, ấn tượng về mưu sinh mùa nổi ở tỉnh Hậu Giang.
Hằng ngày vào sáng sớm, chị Hoa cùng con gái nhỏ bơi xuồng thăm dớn và giăng lưới bắt cá ở những cánh đồng ngập nước.
Một người dân thăm dớn vào buổi sáng sớm, với khung cảnh bình yên của mùa nước nổi tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp
Đâu đó bắt gặp những hình ảnh sinh động người dân đẩy côn bắt cá, hình thức này chủ yếu bắt các loại cá lớn như cá lóc, rô phi…
Ngoài những hình thức đánh bắt thủy sản, nuôi vịt chạy đồng cũng được người dân ở các tỉnh miền Tây nuôi khá nhiều với số lượng lớn, Vịt đồng ăn những động, thực vật phù du nhỏ, giúp vịt mau lớn và cho năng suất cao
Kéo lưới rùng trên cánh đồng ngập nước
Hình ảnh đẹp, thanh bình trên những cánh đồng ngập nước ở Hậu Giang
Ba anh em Khánh, Khang, Thành tranh thủ những ngày nghỉ bắt ốc trên những cánh đồng ngập nước ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
Khi ba mẹ đi làm ăn xa, hai ông cháu cõng nhau trên vai đi khắp những cánh đồng giăng lưới kiếm cá
Tranh thủ với vài tay lưới, bà Sáu ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang cũng kiếm được mớ cá lớn nhỏ cho bữa ăn hằng ngày
Còn bà Danh năm nay đã ngoài 60 là người Khmer ở xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang tranh thủ rửa lại những cọng bông súng vừa mới hái được chuẩn bị đem ra chợ bán
Những ngày không học, bé Thảo tranh thủ giúp mẹ giăng lưới kiếm cá cho gia đình
Trong khi đó, với hình thức đặt lú, chú Tư Ron ở kênh Đập Đá, huyện Vị Thủy, kiếm từ 3-4 kg cá lớn nhỏ mỗi ngày
Tất bật từ sáng sớm để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc mưu sinh, anh Trần Văn Hận, 30 tuổi ở xã Hỏa Lựu, với số lượng 45 cái lú, mỗi ngày bắt được từ 30-40kg cá lớn nhỏ như: cá rô, lóc, sặc… Nghề đánh bắt các loài thủy sản mùa nước nổi đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân ở miền Tây.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 4/2016
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội kiến Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc
- ·Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Điện Biên Phủ
- ·Báo chí Argentina ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại
- ·Đừng dại cầm hộ Iphone cho người lạ!
- ·Tổng Giám đốc UNESCO đề cao vai trò hàng đầu của Việt Nam trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản
- ·Quy hoạch tổng thể quốc gia như 'người lính mở đường', tạo động lực phát triển
- ·Cuốn “cẩm nang” với những bài học quý giá về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Tại sao người không kể?
- ·Đức công nhận hộ chiếu mới của Việt Nam, cấp lại visa Schengen
- ·Mẹ chồng
- ·Khó khăn về mua sắm thiết bị y tế trong chống dịch chưa được tháo gỡ
- ·Thổ Nhĩ Kỳ cảm ơn, đánh giá rất cao năng lực của hai đội cứu hộ Việt Nam
- ·Giải nỗi oan sau 33 năm
- ·Chế độ nào cho công ty được miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp?
- ·Đại sứ Đỗ Sơn Hải: Việt Nam sẵn lòng giúp đỡ Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Phiếu tín nhiệm và quá trình đánh giá cán bộ thực chất
- ·Vì sao chậm giao đất cho đương sự ?
- ·Cha bán vé số, hai con bệnh không tiền chạy chữa
- ·Thủ tướng kiểm điểm tiến độ 10 tuyến cao tốc: Không ăn xổi ở thì, chia nhỏ dự án