会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem ty le keo nh cai】Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn!

【xem ty le keo nh cai】Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn

时间:2024-12-23 16:26:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:828次

Đầu tư nước ngoài ngày càng sôi động

TheệtNamlàđiểmđếnđầutưhấpdẫnvàantoàxem ty le keo nh caio Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong những năm qua, khu vực kinh tếcó vốn đầu tưnước ngoài được coi là một bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với các khu vực kinh tế khác.

Hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng sôi động, nhiều tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệplớn với công nghệ hiện đại đã đầu tư vào Việt Nam; quy mô vốn và chất lượng dự ántăng, góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người lao động; nâng cao trình độ, năng lực sản xuất; tăng thu ngân sách nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng; nâng cao vị thế và uy tín Việt Nam trên trường quốc tế.

Đặc biệt trong giai đoạn vừa qua, khi dịch COVID diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã luôn tin tưởng, đồng hành vào sự điều hành của Chính phủ, tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm cho người lao động, chống đứt gãy chuỗi cung ứng. Điều này đã góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ vừa phòng chống dịch, vừa phục hồi và phát triển kinh tế xã hội. “Việt Nam ghi nhận, biểu dương những đóng góp tích cực và có ý nghĩa của cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam”, ông Dũng nói.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: Nhật Bắc)

Phân tích một số dự báo về những rủi ro, biến động trên phạm vi thế giới, cũng như những khó khăn, thách thức hiện hữu trong nước, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, mặc dù những yếu tố này đều là những khó khăn chung cho quá trình phục hồi và phát triển nền kinh tế Việt Nam, nhưng đã mở ra những cơ hội mới và động lực mới trong hợp tác phát triển. “Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp quốc tế đã và đang tìm kiếm các địa điểm đầu tư nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Đi sâu vào phân tích, Bộ trưởng Dũng cho biết, trong giai đoạn khó khăn nhất của dịch bệnh Covid-19 trong năm 2020-2021, Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế tăng trưởng dương, kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định; lạm phát kiểm soát ở mức thấp. Riêng trong 8 tháng đầu năm 2022, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực; nhiều doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất lớn đã quay trở lại hoạt động với 100% công suất và mở rộng đầu tư.

Thứ hai, nền kinh tế có độ mở lớn, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, vị thế quốc tế ngày càng được nâng cao, với việc đã tham gia và ký kết 15 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có tất cả các nền kinh tế lớn nhất, phát triển nhất trên thế giới.

Thứ ba, nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu lao động trẻ và có chi phí cạnh tranh. Bên cạnh đó, thị trường nội địa với gần 100 triệu dân giàu tiềm năng và đang tăng nhanh về sức mua.

Thứ tư, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khai nhiều biện pháp hoàn thiện thể chế, pháp luật phù hợp tiêu chuẩn quốc tế và các cam kết tại các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia; đồng thời xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh đất nước; qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thứ năm, cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư, tiếp tục hoàn thiện, giai đoạn 2021 - 2025 sẽ tập trung đầu tư phát triển nhiều công trình hạ tầng quan trọng như: đường cao tốc, các trục ven biển, sân bay, cảng biển,…; đẩy nhanh tiến độ thực hiện, hướng đến hoàn thiện trước năm 2025 nhằm tạo động lực mang tính đột phá phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cho giai đoạn tiếp theo.

Thứ sáu, vị trí địa lý chiến lược, trung tâm trong khu vực, chỉ từ 3-5 giờ bay có thể kết nối với các nền kinh tế năng động trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…;

Thứ bảy, sự quan tâm, đồng hành và quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng, thuận lợi hơn.

Với chủ trương thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án: (i) thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; (ii) có sự lan tỏa, cam kết hợp tác, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị; (iii) thúc đẩy kinh tế số và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của Việt Nam.

Đề xuất hàng loạt nhiệm vụ, giải pháp đối với Chính phủ

Để thực hiện các mục tiêu nêu trên trong tình hình mới hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị một số nhiệm vụ, giải pháp trong ngắn hạn và trong dài hạn.

Cụ thể, đối với Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, trong ngắn hạn, cần lưu ý những vấn đề:

Thứ nhất, chủ động tiếp cận, nắm bắt vướng mắc, khó khăn của các nhà đầu tư hiện hữu để xác định những tồn tại hiện nay, đề xuất hoàn thiện chính sách, pháp luật.

Thứ hai, hỗ trợ doanh nghiệp: (i) kết nối đối tác mới, mở rộng thị trường để khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng; (ii) đa dạng hóa đối tác; và (iii) giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.

Thứ ba, xác định một số lĩnh vực có khả năng thúc đẩy nhanh dịch chuyển cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp hỗ trợ, bổ sung cho những phân đoạn Việt Nam chưa thể đáp ứng trong chuỗi cung ứng để ưu tiên thu hút. Đồng thời, thúc đẩy hợp tác liên kết các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thứ tư, tập trung giải quyết tình trạng khan hiếm lao động cục bộ ở một số ngành, một số khu vực; đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề cho người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu hiện nay; tạo điều kiện tiếp cận và thụ hưởng các chính sách, giải pháp hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động.

Thứ năm, chuẩn bị sẵn các điều kiện cần thiết để đón làn sóng đầu tư như: (i) chuẩn bị về mặt bằng sạch; (ii) hoàn thiện cơ sở hạ tầng; (iii) năng lượng; (iv) nguồn cung lao động có tay nghề; (v) nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp trong nước để tham gia chuỗi giá trị; (vi) chuẩn bị sẵn các "gói" ưu đãi, hỗ trợ đầu tư để đàm phán với các nhà đầu tư chiến lược có tính lan tỏa cao.

Trong dài hạn, tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính. Theo đó, trong quá trình đề xuất, xây dựng, ban hành các chính sách cần lưu ý hướng tới xu thế, kinh nghiệm tốt của quốc tế phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam để áp dụng có chọn lọc. Các chính sách mới ban hành phải đảm bảo mục tiêu vừa tháo gỡ khó khăn, vừa không tạo thêm những rào cản mới.

Cùng với đó, tăng cường năng lực nội tại của doanh nghiệp trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung một số ngành, nghề cụ thể, qua đó thúc đẩy kết nối với doanh nghiệp nước ngoài để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; gia tăng giá trị sản xuất nội địa.

Đồng thời, hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và phát triển, đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ tiên tiến, khuyến khích tinh thần khởi nghiệpđể nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, chủ động hội nhập quốc tế, nắm bắt và đón đầu các xu hướng kinh doanh mới, xu hướng thị trường mới.

Bên cạnh đó, điều chỉnh hoạt động xúc tiến đầu tư theo hướng thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, mang tầm quốc gia, thể hiện tính liên ngành, liên vùng, gắn với thị trường, đối tác đầu tư và dự án cụ thể; đa phương hóa, đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư thông qua các kênh có tầm ảnh hưởng đến những người quyết định đầu tư để tiếp cận trao đổi mời vào đầu tư tại Việt Nam; áp dụng nền tảng số trong việc tuyên truyền, quảng bá về môi trường đầu tư Việt Nam.

Tiếp theo, xây dựng chính sách thu hút đầu tư nước ngoài cân đối, hợp lý giữa các vùng, miền; bảo đảm việc thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài theo đúng định hướng, quy hoạch, yêu cầu phát triển và mục tiêu cải thiện vị thế Việt Nam trong chuỗi sản xuất toàn cầu.

Hiệp hội, doanh nghiệp cần chủ động tận dụng các cơ hội, lợi thế

Đối với các hiệp hội doanh nghiệp, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị cần chủ động nghiên cứu, đánh giá thách thức, thời cơ, xu hướng kinh doanh, xu hướng thị trường mới của ngành, lĩnh vực, đặc biệt là các yêu cầu về kinh doanh bền vững; kịp thời chia sẻ, hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp hội viên.

Thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp hội viên; đại diện và tăng cường quyền lợi cho các hội viên của mình trong các quan hệ trong nước và quốc tế; làm cầu nối, vận động chính sách, duy trì đối thoại với Chính phủ và quan hệ với các cơ quan, tổ chức trong nước, nước ngoài về luật và chính sách điều chỉnh hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp.

Tiếp tục là cầu nối giữa Chính phủ và các doanh nghiệp thành viên để: (i) kịp thời phản ánh các vướng mắc, khó khăn trong quá trình hoạt động đầu tư kinh doanh; (ii) tham vấn, kiến nghị bổ sung, sửa đổi các chính sách, pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn.

Đối với các doanh nghiệp, cần phải nắm bắt cơ hội để tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tuân thủ pháp luật, luôn đổi mới công nghệ và mở rộng đầu tư. Quan tâm đến người lao động, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.

Các nhà đầu tư thành công tại Việt Nam quan tâm đến mời gọi các nhà đầu tư mới vào Việt Nam. Trong quá trình tìm hiểu đầu tư cần trao đổi, liên hệ kịp thời với các cơ quan quản lý về đầu tư tại Trung ương và địa phương để có được sự hỗ trợ, hướng dẫn và sớm có được quyết định đầu tư.

Chủ động tận dụng các cơ hội và lợi thế đem lại từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia. Chú trọng việc hỗ trợ nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam để tăng cường sự liên kết, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiến tiến, tri thức mới; qua đó, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Doanh nghiệp cũng cần đón đầu các xu hướng kinh doanh mới; tiên phong thực hiện đổi mới mô hình, đẩy mạnh chuyển đổi sốvà ứng dụng khoa học công nghệ, hình thành các trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp; phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, trong đó ưu tiên đầu tư các dự án sử dụng ít lao động, năng lượng, đất đai, tài nguyên, đem lại giá trị gia tăng cao, đóng góp lớn cho đất nước.

Cuối cùng là cần liên kết hợp tác với các cơ sở đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của làn sóng đầu tư mới.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Rau màu rớt giá, nông dân Cần Giuộc thua lỗ
  • Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh hôn ông xã trong lễ vu quy
  • Hoa hậu Hòa bình Quốc tế: Chiêu trò câu tương tác, thương mại hóa quá đà
  • Lê Âu Ngân Anh thay đổi thế nào sau 5 năm đăng quang hoa hậu trong ồn ào?
  • Giá vàng nhẫn lao dốc
  • Quảng Ninh: Hàng nghìn người xem chung kết Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022
  • Sau 6 năm đăng quang hoa hậu, Đỗ Mỹ Linh 'lên hương' cả sự nghiệp lẫn tình yêu
  • Á hậu Hoà bình Quốc tế 2022 từ bỏ danh hiệu
推荐内容
  • Long An tham gia hội nghị Kết nối cung cầu giữa TPHCM và các tỉnh, thành năm 2024
  • Thiên Ân gây ấn tượng tại vòng phỏng vấn Miss Grand International 2022
  • Khủng hoảng của Chủ tịch Nawat và Miss Grand
  • Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 Đoàn Thiên Ân từng bị miệt thị vì nặng 75kg
  • Sau 10 năm thành lập, tổng dư nợ cho vay của HDBank Long An đạt trên 2.100 tỉ đồng
  • Hoa hậu Ngọc Châu thực hiện nguyện vọng 'một bữa no' cho 2 anh em nghèo