【keo nha kai 5】Niger giải cứu hàng trăm người di cư bị bỏ mặc trên sa mạc
Người di cư châu Phi
Trả lời báo giới,ảicứuhagravengtrămngườidicưbịbỏmặctrecircnsamạkeo nha kai 5 một quan chức cấp cao của thành phố miền Bắc Agadez, Niger, cho biết 3 ngày trước, có 2 đoàn 580 người di cư đã đến thành phố này.
Quan chức trên cho biết những người di cư, bao gồm cả trẻ em và phụ nữ, đã bị bỏ lại tại khu vực sa mạc thuộc Algeria gần biên giới với Niger trong tình trạng thiếu thức ăn và nước uống.
Những người này đã tiếp tục đi bộ xuyên sa mạc khoảng 50 km trước khi được giải cứu. Nhiều người đang bị ốm và được các nhân viên y tế địa phương cũng như nhân viên của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) chăm sóc.
Thành phố Agadez, còn được gọi là cửa ngõ Sahara, đã trở thành điểm trung chuyển phổ biến của những người di cư châu Phi muốn tìm đường sang châu Âu.
Đại diện của IOM tại Niger, ông Giuseppe Loprete, cho biết cho tới nay, IOM đã hỗ trợ 391 người di cư thuộc 16 quốc tịch, bao gồm Senegal, Guinea, và Cameroon, bị bỏ mặc tại khu vực biên giới giữa Niger và Algeria.
Nhiều tổ chức nhân quyền thường xuyên chỉ trích chính quyền Algeria về việc bắt giữ và trục xuất hàng loạt người di cư từ các nước châu Phi cận Sahara, cũng như cáo buộc nước này nhiều lần bỏ mặc các đoàn người di cư trên sa mạc.
Chính phủ Algeria luôn bác bỏ các cáo buộc trên. Ông Hassen Kacimi, một quan chức Bộ Nội vụ Algeria, chỉ trích chính IOM đã không hỗ trợ đầy đủ cho những người di cư tại nước này trong khi chính Algeria là bên đã cung cấp thực phẩm và nước uống cho họ.
Bên cạnh đó, IOM cũng bác một đề xuất của Algeria về việc xây dựng một trung tâm cứu trợ tại thị trấn biên giới Assamaka để giúp đỡ những người di cư bị cấm quay trở lại Algeria.
Cùng ngày, phát biểu tại phiên họp thứ 6 của Ủy ban Biên giới Algeria-Niger diễn ra tại thủ đô Algiers (Algeria), Bộ trưởng Nội vụ Algeria Noureddine Bedoui nêu rõ nước này đang phải hứng chịu các "chỉ trích vô căn cứ" đối với chính sách chống nhập cư trái phép của mình.
Ông Bedoui nhấn mạnh Algeria luôn hỗ trợ những người di cư châu Phi và không tiếc các nỗ lực cung cấp các cứu trợ nhân đạo theo đúng quy định quốc tế. Tuy nhiên, Algeria luôn ưu tiên việc kiểm soát dòng người nhập cư trái phép.
Ông Bedoui cũng bác bỏ việc xây dựng một khu vực tập trung người nhập cư trái phép tại nước này.
IOM cho biết tính từ đầu năm 2018, tổ chức này đã tiến hành 18 chiến dịch giải cứu và hỗ trợ khoảng 3.000 người di cư tại khu vực biên giới giữa Algeria và Niger.
Cũng theo số liệu của IOM, số người di cư bị bỏ mặc và phải vượt sa mạc giữa Algeria và Niger đã tăng vọt từ 135 người trong tháng 5/2017 lên 2.888 người trong tháng 4 năm nay.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Nền kinh tế Đức nhiều khả năng giảm tốc trong năm nay và năm 2019
- ·10 phút chuẩn bị sườn bò nướng kiểu Hàn Quốc tại nhà
- ·OECD kêu gọi sử dụng các thước đo kinh tế mới
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Điểm sáng xuất khẩu đến từ điện tử, máy tính và linh kiện
- ·Những lời chúc ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 năm 2022 hay nhất
- ·Ngân hàng Trung ương Nga tăng lãi suất lần thứ 2 trong năm
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·IMF nhất trí giải ngân khoản vay trị giá 2 tỷ USD cho Ai Cập
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Các ngân hàng trên toàn cầu nhắm tới các công ty công nghệ ở châu Á
- ·Chồng sốc nặng khi bắt gặp vợ có cử chỉ lạ với cô hàng xóm
- ·Làm gì để chặn đà “lao dốc” xuất khẩu thủy sản?
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Trung Quốc tham vọng xây dựng đường ray cao tốc đầu tiên dưới nước
- ·Giá gạo xuất khẩu cao nhất trong gần 2 năm trở lại đây
- ·Mẫu nhí Bảo Hà xuất hiện ấn tượng trên sàn diễn
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Châu Âu tốn hơn 60 tỷ Euro chi phí y tế vì ô nhiễm khí thải ôtô