【bd tl hôm nay】Năm 2015 sẽ giảm số môn và thời lượng ở các bậc học
LTS: Năm 2015 sẽ giảm số môn và thời lượng ở tất cả các bậc học và chú trọng dạy cái gì,n vbd tl hôm nay dạy như thế nào chứ không phải dạy được bao nhiêu. Đó là lời khẳng định của Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khi nói về đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Báo cáo tóm tắt về nội dung của đề án này vừa được Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục - Đào tạo công bố. Bài viết dưới đây xin giới thiệu cùng bạn đọc những nội dung chính đáng quan tâm trong đề án này.
MỤC TIÊU VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN
Theo báo cáo tóm tắt thì mục tiêu của đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo lần này nhằm tạo chuyển biến căn bản về chất lượng và hiệu quả giáo dục; khắc phục cơ bản các yếu kém kéo dài đang gây bức xúc trong xã hội để giáo dục - đào tạo trở thành một nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước; phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và hội nhập quốc tế.
Để thực hiện được mục tiêu trên, đề án đã đưa ra lộ trình là sau năm 2015, giáo dục phổ thông sẽ cấu trúc thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 bắt buộc học 9 năm (tiểu học và trung học cơ sở). Ở giai đoạn này, người học cơ bản hình thành nhân cách, trang bị kiến thức kỹ năng tối thiểu. Học xong trung học cơ sở đảm bảo người học có thể đi học hoặc đi làm tiếp. Ở giai đoạn này không yêu cầu cao đối với người học, nhưng phải toàn diện, cơ bản để hình thành nhân cách. Giai đoạn 2 là học 3 năm trung học phổ thông và ở giai đoạn này, người học tiếp tục hoàn thiện hơn nhân cách và song song với việc hoàn thiện tiếp giai đoạn giáo dục cơ bản này là giáo dục phân hóa để phát huy tiềm năng, năng khiếu của mỗi học sinh, từ đó có định hướng nghề nghiệp.
Về đổi mới sách giáo khoa, đề án yêu cầu sách giáo khoa phải được thiết kế nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên. Đồng thời, trong sách giáo khoa sẽ giảm dần số môn học bắt buộc, nhưng tăng số môn học chủ đề và hoạt động giáo dục dành cho học sinh tự chọn. Để khắc phục tình trạng chương trình bị cắt khúc, thiếu thống nhất giữa các cấp học, đề án đề ra yêu cầu là việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ giảng dạy và học phải phù hợp với đặc thù của các địa phương, các đối tượng, đồng thời chú trọng đến học sinh dân tộc thiểu số và học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Đề án cũng đưa ra yêu cầu tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, nhớ máy móc; đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức kỹ năng của người học. Đối với giáo viên, đề án đưa ra yêu cầu tập trung vào việc dạy cách học, cách nghĩ và tự học theo phương châm giảng ít học nhiều.
GIẢM SỐ MÔN VÀ THỜI LƯỢNG Ở CÁC BẬC HỌC
Theo nội dung đề án, mỗi lớp học sẽ có các môn, các hoạt động giáo dục bắt buộc và tự chọn. Cụ thể, ở lớp 1 và lớp 2 học 3 môn học là: Tiếng việt, Toán, Tìm hiểu tự nhiên và xã hội (tích hợp môn Đạo đức) và 4 hoạt động giáo dục bắt buộc gồm: Thể dục, âm nhạc, mỹ thuật và tập thể. Các lớp này có môn tự chọn là tự học có hướng dẫn, đọc văn, nghệ thuật. Lớp 3 có 5 môn bắt buộc, ngoài Tiếng Việt, Toán, Tìm hiểu tự nhiên như lớp 2, sẽ có thêm 2 môn là Ngoại ngữ và Đạo đức. Các hoạt động giáo dục bắt buộc vẫn gồm: Thể dục, âm nhạc, mỹ thuật và tập thể. Phần tự chọn cũng giống như lớp 2, nhưng có bổ sung nội dung làm quen với máy tính. Lớp 4 và lớp 5 vẫn giữ các môn như lớp 3. Tuy nhiên, môn Tìm hiểu tự nhiên và xã hội sẽ được tách ra làm 2 môn riêng là Tìm hiểu tự nhiên (gồm các chủ đề vật lý, hóa học, sinh học, khoa học trái đất), Tìm hiểu xã hội (gồm các chủ đề về lịch sử, địa lý, giáo dục sức khỏe và kinh tế gia đình). Số môn học ở các khối lớp này sẽ tăng hơn 1 môn so với lớp 3, tức là có 6 môn. Như vậy, ở bậc trung học cơ sở có 7 môn học và 4 hoạt động giáo dục bắt buộc.
Đối với lớp 10 trong chương trình giáo dục mới sẽ là một lớp đặc biệt, lớp “bản lề” và sẽ học bắt buộc 11 môn, cùng với 4 hoạt động giáo dục. Các môn học cơ bản như hiện nay, gồm: Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Công nghệ. Các hoạt động giáo dục gồm: Thể chất, hướng nghiệp, quốc phòng -an ninh, tập thể. Về các môn học tự chọn, có 2 chuyên đề tự chọn chuyên sâu thuộc các môn học. Đối với lớp 11 và 12 sẽ rút lại chỉ còn 3 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và hoạt động giáo dục như lớp 10. Các môn tự chọn, học sinh sẽ phải tự chọn bắt buộc 3 môn trong số các môn sau: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Công nghệ và Giáo dục công dân. Học sinh tự chọn tùy ý một số chuyên đề mở rộng hoặc chuyên sâu thuộc một trong các nội dung học.
Về chương trình phổ thông hiện hành, đề án đưa ra nhận xét là có nhiều kiến thức chồng chéo, lớp trước học rồi, lớp sau học lại. Vì vậy, chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 sẽ thiết kế ít môn và thời lượng học cũng ít hơn. Đồng thời, chương trình cũng sẽ đổi mới căn bản về hình thức cũng như phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng giáo dục, nhằm bảo đảm trung thực, khách quan theo yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất của người học. Để đạt được yêu cầu chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, đề án đã đưa ra giải pháp coi trọng cả nội dung và phương pháp học theo hướng không phải là môn học này cần dạy những gì, mà là để đạt được mục tiêu giáo dục mới trong điều kiện Việt Nam thì môn học này cần lựa chọn dạy những gì cần thiết nhất.
Cũng theo nội dung của đề án, nội dung các môn học và chương trình giáo dục sau năm 2015 được xây dựng một cách tổng thể, hệ thống và liên thông giữa các cấp học, môn học; giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp, giáo dục sau phổ thông. Theo đó, các môn học sẽ không nhất thiết phải có ở tất cả mọi lớp học, trừ môn Tiếng Việt (văn) và Toán học. Đồng thời, nội dung từng môn học cũng sẽ được cấu trúc lại và theo yêu cầu từ thấp lên cao; lựa chọn cách tiếp cận kiến thức, kỹ năng của mỗi môn học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực. Đề án cũng đưa ra yêu cầu tránh tình trạng quá coi trọng lôgic nội dung của khoa học tương ứng mà coi nhẹ yêu cầu thiết thực đối với cuộc sống và tính chất phổ thông cơ bản của tri thức. Tương ứng với việc đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa cũng thay đổi phương thức biên soạn theo hướng mỗi bài học đưa ra các tình huống giàu tính thực tiễn hoặc các tình huống giả định buộc phải vận dụng kiến thức về kỹ năng để tìm cách giải quyết, tăng cường yêu cầu thực hành vận dụng.
Với quyết sách đúng đắn của Đảng tại Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 8, khóa XI và Đề án với lộ trình và những giải pháp cụ thể của Bộ Giáo dục - Đào tạo, chắc chắn việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo sẽ không chỉ nâng cao chất lượng nguồn lực con người mà còn góp phần quan trọng vào công cuộc chấn hưng đạo đức và văn hóa xã hội cùng sự phát triển bền vững của đất nước.
N.V
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·President welcomes Slovak Deputy PM
- ·NA Chairwoman, ambassador discuss Singapore trip
- ·Outgoing Uruguayan envoy bids farewell
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·PM warns Đà Nẵng Chairman over violations
- ·PM: East Asia needs to increase dialogues, practical cooperation
- ·President promises optimal conditions for Singaporean investors
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·PM: East Asia needs to increase dialogues, practical cooperation
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·President promises optimal conditions for Singaporean investors
- ·NA okays forestry law
- ·Vietnamese, Chinese prime ministers meet in Manila
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·VN treasures special ties with Laos: PM
- ·PM warns Đà Nẵng Chairman over violations
- ·VN treasures special ties with Laos: PM
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·NA weighs in on special economic zone’s authority as unconstitutional risk looms