【lịch thi đấu bóng đá cúp c2 hôm nay】Tăng cường giám sát chặt vòng ngoài và truy nguồn ổ dịch
Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu phát biểu chỉ đạo
Cách ly tất cả F1 tại nhà
Tính từ 28/4 đến nay,ăngcườnggiámsátchặtvòngngoàivàtruynguồnổdịlịch thi đấu bóng đá cúp c2 hôm nay Thừa Thiên Huế ghi nhận 1.651 ca bệnh COVID-19. Riêng trong thời gian từ ngày 7 đến 14/11, 336 F0 được xác định; trong đó, có 198 F0 trong cộng đồng. Nhiều địa phương trở thành ổ dịch phức tạp, như: Vĩ Dạ, Thuận Lộc, Phú Hậu, Hương Vinh… Cùng với số lượng F0 tăng nhanh, toàn tỉnh hiện đang cách ly theo dõi 3.418 trường hợp F1, lớn nhất từ trước đến nay. Trong số này, có 1.114 trường hợp F1 đang được áp dụng cách ly tại nhà. Nhiều địa phương đã áp dụng biện pháp cách ly F1 tại nhà, bắt đầu từ ngày 7/11.
Trong cuộc họp sáng nay, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh cũng nhấn mạnh, từ nay tất cả các đối tượng F1 sẽ được cách ly tại nhà. Chính quyền các địa phương phải có trách nhiệm giám sát chặt chẽ đối tượng này, vì đây là nhóm đối tượng tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch rất cao nếu người cách ly không nghiêm túc chấp hành các quy định phòng chống dịch.
Hiện nay, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh đã chuẩn bị các kịch bản ứng phó với tình huống Thừa Thiên Huế có khoảng 3.500 F0. Tuy nhiên, đến chừng mực nào đó, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh cũng sẽ triển khai việc điều trị F0 không triệu chứng tại nhà. Việc quản lý F1 tại nhà hiện nay là được xem là một quá trình tập duyệt cho việc điều trị F0 không triệu chứng tại nhà trong tương lai.
Truy nguồn các ổ dịch
Trong thời gian ngắn, Thừa Thiên Huế ghi nhận nhiều ổ dịch phức tạp. Tuy nhiên, với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, đến thời điểm hiện tại, tình hình dịch bệnh ở các ổ dịch cơ bản đã được kiểm soát.
Xác định tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang trên đà diễn biến phức tạp và khó lường, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh đã nêu rõ một số nội dung đề nghị các ngành và Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 các cấp cần tập trung để thích nghi tốt hơn với trạng thái mới, gồm: Thống nhất và triển khai một cách chặt chẽ, nhanh chóng công tác tổ chức, chỉ đạo phòng chống dịch, có sự phân công phân nhiệm rõ ràng; phát huy vai trò của tổ phòng chống dịch cộng đồng và các cơ chế phối hợp giám sát giữa các lực lượng; chuyển đổi nhận thức về trạng thái phòng chống dịch “bình thường mới” một cách linh hoạt; kiểm tra và xử phạt các vi phạm phòng chống dịch.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh và quyết liệt hơn nữa công tác tuyên truyền, chủ động nâng cao năng lực phòng chống dịch cho từng người dân; chủ động các phương án vận hành tổ y tế lưu động; thành lập tổ truy vết qua mạng; cố gắng duy trì tỉ lệ tử vong thấp nhất có thể...
Khám sàng lọc trước tiêm vắc-xin cho người dân
Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh quán triệt rõ quan điểm phòng chống dịch của tỉnh là tiếp tục tăng cường giám sát vòng ngoài - giải pháp kiểm soát nguồn lây cực kỳ quan trọng trong thời điểm hiện nay. Chính quyền các cấp phải giám sát chặt chẽ mọi đối tượng ngoại tỉnh về địa phương. Đồng thời nhấn mạnh, ngành y tế phải chủ trì việc tìm ra nguyên nhân của các ổ dịch, các nhóm lây nhiễm để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, nâng tầm trách nhiệm... Đây cũng chính là giải pháp để Thừa Thiên Huế có biện pháp cụ thể kiểm soát tình hình dịch bệnh tốt hơn trong thời gian tới.
Phát biểu chỉ đạo, Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu nhấn mạnh, hiện nay chúng ta đang chuyển đổi tư duy, phương pháp, biện pháp, tổ chức thực hiện từ quản lý không COVID-19 sang quản lý rủi ro, giảm thiểu tử vong, thực hiện theo chủ trương của Chính phủ về "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19".
Theo đó, Bí thư Tỉnh ủy yêu cầu tiếp tục nêu cao vai trò người đứng đầu cấp ủy các cấp, tập trung thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch. Đồng thời, đề nghị Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh tiếp tục đánh giá, dự báo tình hình và cập nhật thường xuyên để nâng cao khả năng kiểm soát tình hình dịch; rà soát lại toàn bộ quy trình phòng chống dịch, từ công nghệ thông tin, tầm soát dịch bệnh tại các điểm tập trung đông người. Chuẩn bị sẵn sàng phương án triển khai điều trị F0 không triệu chứng tại nhà; xây dựng kịch bản từ thấp đến cao về các nội dung: phong tỏa, tổ chức cách ly, chuẩn bị bệnh viện dã chiến..., có tình huống là áp dụng ngay, tránh lúng túng, chậm trễ. Đảm bảo kịp thời các gói hỗ trợ an sinh xã hội; tranh thủ các nguồn vắc-xin để ưu tiên phủ mũi 1, sau đó mới thực hiện nhắc lại mũi 2.
Đồng Văn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phim hiếp dâm vẫn hot dù bị Ấn Độ cấm chiếu
- ·Tác giả Việt Nam lần đầu tiên giành Huân chương Carnegie
- ·Từ 1/8/2014, Petrolimex khuyến mại dầu điêzen
- ·Sony chính thức bán máy chơi game PS Vita TV tại Việt Nam
- ·Kho báu trị giá 150 triệu USD được tìm thấy trên các con tàu đắm
- ·Hoa hậu Ban Mai làm đại sứ lễ hội ở Đà Nẵng
- ·Giá cổ phiếu của Evergrande lao dốc sau gần 3 tuần bị ngừng giao dịch
- ·Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7
- ·Móc túi trên xe buýt TPHCM gặp phải ‘thiên địch’
- ·Hết năm 2020, Hà Nội dự kiến giảm 294 đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Nắng nóng gần 50 độ C ‘thiêu đốt’ Ấn Độ
- ·Thị trường Việt Nam “hút hàng” xe Peugeot nhập khẩu
- ·Đông Âu thành tâm dịch mới
- ·Tinh hoa di sản văn hoá phi vật thể các vùng miền hội tụ tại Phú Thọ
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 3/4/2015: Chợ Nong cũ cháy lớn trong đêm
- ·Tại sao cứ chen vào khu vực Nhà hát Lớn để xây nhà hát?
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ phiên 1/11 tiếp tục lập kỷ lục mới
- ·Xe rẻ, ăn ít xăng của Mazda
- ·Nhảy lầu tự tử ở Bệnh viện Bạch Mai vì bệnh nặng
- ·Liên minh châu Âu giải ngân Quỹ Brexit cho các nước bị ảnh hưởng