【cá cược bóng đá châu á】Đặc sản lạ giá bạc triệu ở Tây Bắc, khách sợ 'xanh mặt' vẫn tìm mua
Sâu chít là loại ấu trùng có màu trắng sữa,ĐặcsảnlạgiábạctriệuởTâyBắckháchsợxanhmặtvẫntìcá cược bóng đá châu á thường được tìm thấy trong thân cây chít - đặc sản nổi tiếng ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc như Lào Cai, Sơn La, Điện Biên,… Thời điểm thu hoạch sâu chít là từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau.
Theo kinh nghiệm của người dân địa phương, cách phân biệt những cây chít có sâu là thân cây còi cọc, có đoạn phình to và không ra hoa. Khi đó, người ta sẽ thu hoạch cây chít mang về nhà, tách đôi phần thân ra để lấy những con sâu nằm gọn bên trong.
Thoạt nhìn, sâu chít có hình dáng giống nhộng tằm nhưng kích thước nhỏ và dài hơn (Ảnh: Anna Thúy).
Dù có vẻ bề ngoài khiến nhiều người dè chừng, e ngại nhưng sâu chít lại là đặc sản thơm ngon, có giá thành cao và được giới sành ăn săn đón. Thông thường, một bó sâu chít 100 ngọn được bán với giá từ 160.000 – 200.000 đồng.
Tuy nhiên, loại đã chẻ, tách riêng sâu chít ra khỏi đọt thì đắt hơn, giá dao động từ 900.000 – 1.000.000 đồng/kg. Riêng loại sấy khô có giá lên tới vài triệu đồng mỗi cân.
Tuy có vẻ ngoài kém hấp dẫn nhưng sâu chít là nguyên liệu làm nên nhiều món ăn ngon, mang hương vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc (Ảnh: Nguyễn Thúy, Phương Thanh).
Sở dĩ sâu chít có giá thành đắt đỏ là bởi việc thu hoạch chúng tốn nhiều thời gian, công sức. Loài côn trùng này cũng được giới sành ăn truyền tai nhau các công dụng như tăng cường sinh lực phái mạnh, làm đẹp da,…
Theo người dân địa phương, để lấy được sâu chít một cách nguyên vẹn, không bị dập và đảm bảo chất lượng đòi hỏi quá trình xử lý tỉ mỉ, khéo léo, cẩn thận.
“Sau khi thu hoạch những bó chít từ rừng về nhà, chúng tôi phải tách sâu ra trong vòng 48 tiếng đồng hồ. Bởi nếu để lâu, sâu chết sẽ làm giảm chất lượng và khi bán sẽ bị mất giá”, anh Lê Hùng, chủ một nhà hàng chuyên phục vụ các món đặc sản ở Điện Biên cho biết.
(Ảnh: Oanh Toét Vũ, Thảo Thảo).
Anh Hùng cũng tiết lộ, việc kiếm sâu chít không đơn giản, cần chút may mắn. Ngày nào chủ định đi, họ phải dậy từ sáng sớm, băng rừng, lội suối mấy tiếng đồng hồ mới tìm được những rừng có cây chít cao.
Nếu trúng đợt rừng chít nhiều sâu, người địa phương có thể thu được vài cân dễ dàng. Tuy nhiên, cũng có những ngày đi từ sáng đến chiều chỉ kiếm được vài lạng, không bõ công sức.
Sau khi tách sâu ra khỏi đọt cây, người ta phải thả sâu ngay vào chậu đựng rượu pha loãng để chúng không bị biến chất và nhả hết chất bẩn bên trong ra ngoài.
Người vùng cao thường dùng sâu chít để ngâm rượu hoặc chế biến thành các món ăn như rang lá chanh, tẩm bột chiên, nấu cháo… Ở một số nơi, bà con dân tộc Mông còn dùng sâu chít để luộc với củ riềng, chấm muối hoặc xào với ngọn bí, su su.
Nếu đã vượt qua cảm giác sợ hãi, thực khách sẽ thấy các món ăn từ sâu chít rất thơm ngon, mang hương vị đặc trưng (Ảnh: D.L).
Dù không ít người cảm thấy “rùng mình” khi nhìn thấy sâu chít nhưng sau khi chế biến, các món ăn từ nguyên liệu này lại trở nên hấp dẫn. Những thực khách ăn quen nhận xét, sâu chít có độ béo ngậy, căng mọng và vị thơm.
Ngoài các món ăn kể trên, sâu chít còn được sử dụng như một nguyên liệu dùng để ngâm rượu. Nhiều người cho rằng, việc ngâm rượu giúp giữ nguyên hương vị của sâu. Đồng thời, loại đồ uống này cũng được xem là có tác dụng bổ thận, tráng dương, chữa suy nhược thần kinh,…
Từ loại côn trùng thường có của địa phương, sâu chít dần trở thành đặc sản được giới sành ăn ở vùng xuôi yêu thích và săn đón. Một số thực khách tiết lộ, mùa cao điểm, họ phải đặt trước cả tháng trời mới mua được sâu chít, thậm chí, dù trả giá cao song không phải lúc nào cũng có thể mua.
Đặc sản ám khói vùng Tây Bắc, giá nửa triệu một cân vẫn cháy hàng dịp TếtGần Tết, loạt đặc sản Tây Bắc như thịt treo gác bếp, lạp sườn hun khói,… vẫn “cháy hàng” dù giá thành lên tới nửa triệu đồng mỗi cân, được nhiều du khách đặt mua về làm quà hoặc nhâm nhi thưởng thức trong năm mới.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Bộ trưởng Nội vụ phân tích tình trạng gần 40.000 công chức, viên chức thôi việc
- ·Phút thư thái của Chủ tịch nước và Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc bên nhà sàn Bác Hồ
- ·Bế mạc Hội nghị Trung ương 6: Đổi mới tư duy về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Hàng loạt cơ quan, xã, thị trấn, trường học ở Gia Lai dính sai phạm về tài chính
- ·Giả nơi 'cấp phát tiền' gọi điện giải cứu, móc hết 1,2 tỷ của người phụ nữ
- ·Thanh niên Quân đội phải đi đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Đề nghị kỷ luật Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Trợ lý Phó Thủ tướng thường trực
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·10 tỉnh, thành giao vượt hơn 5.000 biên chế làm tăng quỹ lương 859 tỷ đồng
- ·Tây Ninh thực hiện được 69,9% nhiệm vụ theo Nghị quyết ĐH Đảng bộ các cấp đề ra
- ·Bộ Ngoại giao lên tiếng về cán bộ bị bắt trong vụ chuyến bay giải cứu công dân
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Nam Định tăng cường công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- ·Chủ tịch nước: Hành động để mọi người cao tuổi được quan tâm, chăm sóc tận tình
- ·Thủ tướng: Chính phủ đề xuất tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu lên 1,8 triệu đồng
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Còn nhiều việc phải làm để vượt qua khó khăn, thử thách