【đội hình rc lens gặp olympique lyonnais】Thủ tướng Chính phủ: Nỗ lực hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2023
9 tháng: GDP tăng 4,ủtướngChínhphủNỗlựchoànthànhcaonhấtcácmụctiêunhiệmvụkếhoạchnăđội hình rc lens gặp olympique lyonnais24% Thủ tướng: Tập trung thúc đẩy có trọng tâm, trọng điểm 3 động lực tăng trưởng Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Không để nguồn vốn của doanh nghiệp tại "siêu ủy ban" đóng băng |
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương. Ảnh: VGP |
Ngày 30/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương.
Tăng trưởng quý 4 phụ thuộc vào tốc độ phục hồi sản xuất công nghiệp
Tại phiên họp, các đại biểu đã tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 9, quý 3, 9 tháng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong tháng 10 và những tháng còn lại của năm 2023, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công…
Báo cáo tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, kinh tế vĩ mô tháng 9 và 9 tháng cơ bản ổn định và tiếp tục duy trì chuyển biến tích cực. Nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng, tuy kết quả đạt được chưa như kỳ vọng nhưng đã chuyển biến tích cực hơn qua từng tháng, từng quý…
Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực. GDP quý 3 ước tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh nhiều nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng thấp. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật 3 kịch bản tăng trưởng quý 4 và cả năm 2023. Kịch bản 1: Tăng trưởng kinh tế cả năm khoảng 5,0%, quý 4 cần tăng 7,0% (quý 4 năm 2022 tăng 5,92%). Kịch bản 2: Tăng trưởng kinh tế cả năm khoảng 5,5%, quý 4 cần tăng 8,8%. Kịch bản 3: Tăng trưởng kinh tế cả năm khoảng 6%, quý 4 cần tăng 10,6%. Về nội dung này, Thủ tướng yêu cầu lựa chọn kịch bản tăng trưởng GDP cả năm khoảng 6% để tiếp tục phấn đấu đạt kết quả cao nhất có thể cho năm 2023. |
Bên cạnh những kết quả đạt được, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định khó khăn, thách thức đặt ra còn lớn, phụ thuộc nhiều vào xu hướng, bối cảnh chung toàn cầu, nên khó có thể chuyển biến nhanh trong ngắn hạn; tạo rủi ro, sức ép lên điều hành tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô...
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tăng trưởng quý 4 phụ thuộc nhiều vào tốc độ phục hồi sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo; sự gia tăng nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu lớn, chủ lực của Việt Nam, hoạt động du lịch, tiêu dùng trong nước trong dịp cuối năm và cận kề Tết Nguyên đán 2024, là cơ sở để xuất khẩu, thị trường trong nước tăng trưởng nhanh hơn.
Cũng tại hội nghị, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho rằng, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc điều hành chính sách tiền tệ tiếp tục gặp nhiều thách thức. Hiện các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cao; trong nước thì lạm phát cơ bản giảm chậm nhưng nhiều khả năng kiểm soát đươc lạm phát theo mục tiêu Quốc hội đề ra.
Do đó, trong điều hành kinh tế vĩ mô, theo Thống đốc NHNN, cần có cái nhìn xuyên suốt, không chỉ nhìn vào mục tiêu một năm, mà cần nhìn vào xu hướng, những rủi ro trong thời gian tới để chủ động điều hành, tránh để lạm phát bùng lên, mất thời gian dài để đưa lạm phát giảm trở lại, gây hệ lụy tiêu cực đối với nền kinh tế. NHNN tiếp tục theo dõi sát tình hình, diễn biến để chủ động điều hành phù hợp.
Ngoài ra, để tăng khả năng hấp thụ vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Thống đốc NHNN cho rằng cần được theo dõi sát, đánh giá kỹ lưỡng về xu hướng lạm phát, đặc biệt là chính sách quản lý giá...
Ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực tăng trưởng
Phát biểu tại phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản thống nhất với các báo cáo và ý kiến tại phiên họp, ghi nhận, biểu dương nỗ lực, kết quả của các bộ, ngành, địa phương, đóng góp vào thành tựu chung của cả nước.
Lưu ý một số bài học kinh nghiệm, Thủ tướng nêu rõ, cần nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách nhanh, kịp thời theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao; nâng cao hiệu lực, hiệu quả phối hợp công tác giữa các cấp, các ngành, các địa phương. Siết chặt kỷ luật, kỷ cương; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực và kiểm tra, giám sát thực hiện.
Thủ tướng cũng yêu cầu phối hợp chặt chẽ, đồng bộ các chính sách, giải pháp điều hành. Chú trọng bảo đảm sự cân bằng hài hoà, hợp lý giữa: tỷ giá và lãi suất; tăng trưởng và lạm phát; cung và cầu; chính sách tiền tệ và tài khóa; tình hình bên trong và bên ngoài.
Thủ tướng nêu rõ, trong bối cảnh hiện nay, cần tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng và cụ thể là công nghiệp chế biến, chế tạo, để trở thành động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương. Ảnh: VGP |
Về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong những tháng còn lại của năm, Thủ tướng nhấn mạnh nhiều nội dung trọng tâm.
Cụ thể là điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ, hài hoà giữa các chính sách, nhất là các chính sách tài khoá, tiền tệ. Đặc biệt chú trọng công tác điều phối kinh tế vĩ mô giữa các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương và NHNN.
Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực tăng trưởng là đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng. Về xuất khẩu, theo Thủ tướng, cần giữ vững, củng cố các thị trường truyền thống và tích cực mở rộng các thị trường mới (Trung Đông, Châu Phi, Mỹ La-tinh); nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn mới; tận dụng cơ hội các FTA đã ký kết; đẩy mạnh đàm phán, ký kết các hiệp định, cam kết, liên kết thương mại mới.
Thủ tướng cũng chỉ đạo đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, thực hiện quyết liệt Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Ngoài ra là phải chú trọng tận dụng thời cơ, phát triển các ngành, lĩnh vực mới nổi, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng, nhất là chuyển đổi số; thúc đẩy mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh…
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nỗ lực hơn nữa để hoàn thành đạt mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2023, tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai thực hiện kế hoạch năm 2024 và tiến tới hoàn thành mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề ra cho cả nhiệm kỳ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·34 tuổi chưa chồng, yếu đuối khờ dại quá chừng?
- ·Doanh số bán xe của Hàn Quốc giảm 22% trong nửa đầu năm 2020
- ·Không cần xăng dầu, ô tô có thể chạy bằng 15 loại nhiên liệu thú vị khác
- ·Honda Future biển Vip độ lên Wave Thái giá hơn 200 triệu
- ·Con yêu anh ấy
- ·TC MOTOR tăng thời gian bảo hành cho Hyundai Santa Fe, Tucson và KONA.
- ·Kiểm soát hành trình trên ô tô như thế nào cho chuẩn và an toàn?
- ·Xe máy bốc cháy khi đổ xăng
- ·Cháu thà chết còn hơn để mẹ và em nhịn đói
- ·Hơn 1,5 triệu động cơ Ingenium của Jaguar Land Rover đã được sản xuất
- ·Cô chú ơi, ba mẹ con mất rồi, 3 chị em biết sống sao đây?
- ·Bốc đầu xe trên đường
- ·Những trang bị đắt đỏ trên ô tô không dành cho số đông tại Việt Nam
- ·Sắp có điện thoại trang bị camera trước 100MP?
- ·Đắng lòng người vợ nuôi chồng con bị chất độc da cam
- ·Samsung lấy lại vị trí số 1 trên thị trường điện thoại thông minh
- ·Hai phút “liếc mắt” quanh xe, bạn sẽ có hành trình an toàn hơn
- ·Chuyển đổi số: Khu vực ASEAN hướng đến sản xuất thông minh
- ·Ba con mất rồi, xin hãy cứu lấy mẹ con!
- ·Văn hóa xe Vespa độ độc đáo của người dân Indonesia