会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd đêm qua va rang sang nay】Không nên phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài!

【kqbd đêm qua va rang sang nay】Không nên phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài

时间:2024-12-23 21:20:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:706次
Doanh nghiệp trong nước cũng có hoạt động chuyển giá
Quản lý thuế giao dịch liên kết: Không phân biệt doanh nghiệp trong nước và nước ngoài
Không nên phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài
PGS.TS Phạm Thế Anh

Thưa ông, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế với doanh nghiệp giao dịch liên kết. Nghị định này đã kế thừa quy định tại Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24/6/2020 sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Ông đánh giá như thế nào về công tác quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết hiện nay thông qua các quy định pháp lý?

Nghị định số 132 hiện nay, hay Nghị định số 20 trước đây đều là một bước tiến lớn của Bộ Tài chính trong công tác quản lý thuế trong nỗ lực phòng chống chuyển giá/chuyển lợi nhuận theo tinh thần của chương trình BEPS mà nhiều nước OECD đang thực hiện. Khi triển khai ở Việt Nam, nội dung gây nhiều tranh cãi nhất là liên quan đến trần tổng chi phí lãi vay/thu nhập trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA) được khấu trừ thuế.

Cần phải khẳng định rằng mục đích của Nghị định số 132 hay Nghị định số 20 không hạn chế doanh nghiệp vay nợ mà chỉ hạn chế doanh nghiệp vay nợ từ các công ty liên kết (công ty bố mẹ, anh em, họ hàng…).

Ông có thể chỉ rõ một số điểm thay đổi tại Nghị định số132 so với Nghị định số 20?

So với Nghị định số 20, Nghị định số 132 có những sửa đổi quan trọng như sau:

Thứ nhất, khi tính tỷ lệ tổng chi phí lãi vay/EBITDA để áp dụng mức trần, Nghị định số 132 sử dụng tổng chi phí lãi vay ròng, tức là Chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay.

Thứ 2, nếu Tổng chi phí lãi vay/EBITDA vượt quá mức trần quy định thì doanh nghiệp không được khấu trừ thuế. Tuy nhiên, Nghị định số 132 cho phép các doanh nghiệp có phần chi phí lãi vay vượt trần này được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo, nhưng không quá 5 năm. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có đầu tư lớn (tài trợ bằng vay nợ) vào một năm nào đó có thể “phân bổ” chi phí lãi vay cho những năm kế tiếp.

Thứ 3, mức trần tổng chi phí lãi vay/EBITDA được nâng từ 20% lên 30%. Trước đây, chúng tôi có sử dụng dữ liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm để tính toán thì thấy rằng số lượng doanh nghiệp có tỷ lệ tổng chi phí lãi vay (không phải tổng chi phí lãi vay ròng)/EBITDA là rất nhỏ, chỉ vài trăm doanh nghiệp FDI. Nếu loại bỏ những doanh nghiệp không có giao dịch liên kết đi nữa thì con số còn lại chẳng còn là bao. Lợi ích của việc áp trần tổng chi phí lãi vay/EBITDA không chỉ dừng ở việc chống chuyển lợi nhuận, mà còn ở việc chống vốn vỏng, làm lành mạnh thị trường vốn, thị trường tín dụng, hạn chế những đặc quyền đặc lợi từ doanh nghiệp nhà nước so với doanh nghiệp tư nhân.

Ngoài ra, trước đây, theo giải thích của Bộ Tài chính, chi phí lãi vay dùng để tính trần tổng chi phí lãi vay/EBITDA là chi phí lãi vay phát sinh giữa doanh nghiệp (có giao dịch liên kết) với bất kỳ bên nào (bất kể có giao dịch liên kết hay không). Tuy nhiên, theo đề xuất của tôi trước đây, chi phí lãi vay này chỉ nên là chi phí lãi vay từ bên cho vay mà doanh nghiệp có quan hệ liên kết. Về điều này tôi chưa thấy điểm này được Nghị định số 132 làm sáng tỏ hơn so với Nghị định số 20. Có lẽ đây sẽ là điểm mà doanh nghiệp cần có sự giải thích/hướng dẫn trong thời gian tới. Nếu điểm này được áp dụng thì có lẽ sẽ không cần phải nâng trần tổng chi phí lãi vay/EBITDA lên 30%.

Một điểm quan trọng tại Nghị định 132 đó là không phân biệt doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI trong quản lý thuế. Ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Tôi ủng hộ việc với những cam kết khi ra nhập WTO và các FTAs khác, nhìn chung Việt Nam không nên phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm chống tránh/trốn thuế cũng vậy.

Tôi cũng cho rằng, không chỉ là vấn đề quản lý thuế với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Việt Nam cũng nên dần xóa bỏ tất cả các ưu đãi thuế mang tính phân biệt đối xử mà các FDI đang thụ hưởng so với khu vực doanh nghiệp trong nước. Ưu đãi thuế với các "đại bàng" FDI chỉ nên dùng như một phương sách cuối cùng và phải có những ràng buộc cụ thể như chuyển giao công nghệ và chuỗi cung ứng chẳng hạn.

Hơn nữa, do Việt Nam đang áp dụng nhiều mức thuế ưu đãi khác nhau, tùy thuộc vào quy mô, tuổi đời và địa bàn hoạt động, nên giữa các doanh nghiệp trong nước cũng có thể có sự khác biệt về thuế suất thu nhập doanh nghiệp. Do vậy, việc chống chuyển lợi nhuận không chỉ là câu chuyện của riêng doanh nghiệp nước ngoài.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hà Nội sẽ cấp giấy đi đường cho 6 nhóm đối tượng
  • HLV Indonesia: 'Trọng tài thế này, bóng đá châu Á không phát triển được'
  • Tuyển Việt Nam đá tập với Nam Định: HLV Kim Sang
  • Thể Công Viettel thắng sát nút, đẩy CLB Hải Phòng 'rơi tự do'
  • Khai trương Trang thông tin điện tử mới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
  • VPIM 2024: Team nào cũng có áo riêng, đã chạy là phải chất
  • Nguyễn Xuân Son thi đấu với tuyển Việt Nam
  • Nguyễn Xuân Son đối đầu tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang
推荐内容
  • Đảng bộ Petrovietnam
  • Xem siêu phẩm sút xa của Khuất Văn Khang vào lưới Hải Phòng
  • Không có Kane, tuyển Anh thua sốc Hy Lạp
  • Cung đường VPIM 2024 có gì đặc biệt mà runner háo hức chờ mong?
  • Nỗ lực đảm bảo quyền lợi bảo hiểm y tế cho mọi người, tiến tới BHYT toàn dân
  • Sao Ngoại Hạng Anh 5 lần 7 lượt ngoại tình, vợ vẫn cho quay lại với 1 điều kiện