【trực tiếp bóng đá c1 hôm nay】Thiếu công nghệ chế biến, mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản còn khó khăn
Cổng thông tin về sản phẩm trái cây và gia vị Việt Nam góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu Những mặt hàng nông sản “đầu tàu” của xuất khẩu Tăng năng lực cạnh tranh xuất khẩu,ếucôngnghệchếbiếnmởrộngthịtrườngxuấtkhẩunôngsảncònkhókhătrực tiếp bóng đá c1 hôm nay doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể kết hợp cùng "ông lớn" |
Hiện nay, Việt Nam có hơn 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD như rau quả, gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, đồ gỗ... Đây đều là những mặt hàng sản xuất, xuất khẩu chủ lực.
Nông lâm thủy sản của Việt Nam đã có mặt tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, bao gồm cả các thị trường khó tính như Mỹ, châu Âu (EU), Nhật Bản... Trong đó, EU là thị trường tiềm năng của nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 8 tháng đầu năm 2023, giá trị kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt 33,21 tỷ USD, giảm 9,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhóm nông sản vẫn có những tăng trưởng tích cực khi đạt 16,9 tỷ USD, tăng 11,5 %.
Trong đó, ngành rau quả là “điểm sáng” khi mang lại cho Việt Nam 3,55 tỷ USD, tăng 61,8% so với cùng kỳ năm trước, hướng tới mục tiêu đạt 5 tỷ USD trong năm 2023. Riêng đối với thị trường châu Âu, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong 7 tháng năm 2023 đạt 139,3 triệu USD.
Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu gia vị của Việt Nam trong 8 tháng 2023 đạt trên 1 tỷ USD, tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm 2022. Qua đó, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia mạnh về xuất khẩu gia vị với vị thế đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, quế; đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu hoa hồi. Ngoài ra còn có các mặt hàng gia vị khác cũng chiếm vị trí khá quan trọng như: ớt, đinh hương, gừng, bạch đậu khấu...
Hội thảo: Ứng dụng công nghệ - Đổi mới sáng tạo để tăng cường năng lực xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam. Ảnh: H.D |
Phát biểu tại Hội thảo: Ứng dụng công nghệ - Đổi mới sáng tạo để tăng cường năng lực xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức vào ngày 27/9, bà Trần Thị Lan Anh, Tổng Thư ký VCCI cho biết, Việt Nam đã ký kết nhiều FTA với hầu hết khu vực kinh tế phát triển. Đây là cơ hội để Việt Nam mở rộng phát triển thị trường, khẳng định vị thế, tiềm năng, thế mạnh ngành hàng nông, lâm, thủy sản.
Bà Lan Anh cũng nêu, giá trị xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam liên tục tăng trưởng, đóng góp không nhỏ vào tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa, góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa và phát triển kinh tế đất nước.
Nói thêm về vấn đề này, TS. Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương cho hay, thông qua công tác hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại và đầu tư, Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều các công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới vào đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, góp phần bổ sung nguồn lực về vốn, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tăng cường đổi mới trang thiết bị cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Tuy nhiên, các chuyên gia và doanh nghiệp cũng nêu thực trạng, nông sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu xuất thô do thiếu công nghệ chế biến, bảo quản; chưa đảm bảo đáp ứng các quy trình, quy định, tiêu chuẩn của thị trường nhập khẩu… Vì thế việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam gặp những khó khăn, thách thức nhất định.
Do đó, để tăng cường năng lực xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam, Tổng thư ký VCCI cho rằng cần có các giải pháp đồng bộ hỗ trợ toàn ngành phát triển theo chuỗi, đặc biệt là hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp áp dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, số hóa trong sản xuất, chế biến nông sản để đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm.
Ngoài ra, các doanh nghiệp được khuyến nghị tìm đến các chương trình hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nước. Chẳng hạn như Dự án Tăng cường năng lực xuất khẩu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành hàng gia vị, rau quả Việt Nam (SFV-Export) do EU tài trợ với sự phối hợp thực hiện giữa VCCI và Oxfam tại Việt Nam; hoặc đề án “Đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư song phương giữa Việt Nam với các nước đối tác chiến lược, quan trọng”… được thực hiện với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu bền vững và tăng cường năng lực xuất khẩu, đặc biệt sang các thị trường trọng điểm cho doanh nghiệp nông sản.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·State President Võ Văn Thưởng sends New Year wishes to Vietnamese people, foreign friends
- ·PM Phạm Minh Chính leaves Hà Nội for ASEAN
- ·Vietnamese, Lao, Thai localities boost comprehensive cooperation mechanism
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Voters speak highly of drink driving crackdown
- ·NA Chairman signs to attest revised laws
- ·Lifting of trade embargo paved the way for terrific Việt Nam
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Tết gathering held for Vietnamese experts working for UN agencies
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Vietnamese Ambassador presents credentials to UNESCO Director
- ·State President Võ Văn Thưởng sends New Year wishes to Vietnamese people, foreign friends
- ·Party chief offers incense in commemoration of late President Hồ Chí Minh
- ·Tây Ninh Smart
- ·Việt Nam attends Raisina Dialogue 2024 in India
- ·Party chief’s article strengthens public trust in CPV’s leadership
- ·Việt Nam calls for breakthrough in CLV’s cooperation agreements
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Politburo’s directive expected to deal with wastefulness at its root