【xem trực tiếp bóng đá trực tiếp】Phát triển và lên kế hoạch đào tạo tạo 50.000
Mới đây,áttriểnvàlênkếhoạchđàotạotạxem trực tiếp bóng đá trực tiếp Thủ tướng Phạm Minh Chính đã rõ các nhiệm vụ cụ thể mà người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương, cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp cùng các chủ thể có liên quan cần tập trung phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn trong thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn phải tập trung vào 5 trụ cột, gồm: Phát triển hạ tầng; Xây dựng và hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách; Đào tạo nguồn nhân lực; Huy động nguồn lực; Xây dựng hệ sinh thái cho sự phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), các Khu công nghệ cao ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và nhiều khu công nghệ thông tin tập trung; có khoảng 240 trường đại học, trong đó gần 160 trường có chuyên ngành đào tạo kỹ thuật, có khả năng chuyển đổi để đào tạo nhân lực bán dẫn; có 35 cơ sở đào tạo đang đào tạo các ngành có liên quan đến công nghiệp bán dẫn.
Nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin đang có định hướng phát triển trong lĩnh vực này (Viettel, VNPT, FPT, CMC…), có thể phối hợp, hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng như sử dụng chính nguồn nhân lực qua đào tạo này. Ngoài ra, các địa phương như: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh… đều thể hiện quyết tâm thu hút, tạo điều kiện và dành nhiều nguồn lực cho phát triển nhân lực bán dẫn cũng như xây dựng hệ sinh thái cho ngành bán dẫn.
Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Hoa Kỳ về phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn nhấn mạnh đến việc hợp tác phát triển nguồn nhân lực cho ngành. Các tập đoàn hàng đầu (NVIDIA, Samsung, Synopsys…) cũng có sự quan tâm, định hướng nghiên cứu, đầu tư, phát triển, hướng tới xây dựng “cứ điểm” sản xuất bán dẫn tại Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu cần xác định rõ quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đạt được mục tiêu đào tạo nhân lực cho ngành bán dẫn. Trong đó, coi đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn là “đột phá của đột phá” trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo như: Đào tạo cơ bản, đào tạo lại, đào tạo chuyển đổi, đào tạo kỹ năng, đào tạo kỹ sư, đào tạo tiến sĩ, đào tạo trong nước và ngoài nước, đào tạo thông qua sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, cần đa dạng hóa các nguồn lực cho đào tạo phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn, gồm nguồn lực nhà nước, xã hội, nhân dân, phát huy quan hệ Nhà nước - xã hội - thị trường, đẩy mạnh hợp tác công tư trong đào tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng Sacombank
- ·Phát huy tinh thần sáng tạo, xung kích, tình nguyện của thế hệ trẻ
- ·Sửa đổi Thông tư 36: Tránh tắc nghẽn dòng vốn cho thị trường
- ·17 doanh nghiệp và 256 cơ sở kinh doanh bán lẻ tham gia bình ổn giá
- ·Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất, kinh doanh
- ·Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng năm học mới
- ·Phiên họp thứ 54 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: Cho ý kiến về công tác nhân sự để trình Quốc hội
- ·Sôi động phiên chợ đưa hàng Việt về biên giới huyện Bù Đốp
- ·Vay tiêu dùng phi chính thức tạo hệ lụy xấu cho thị trường
- ·IPC thống nhất một số vấn đề liên quan tới sản xuất hồ tiêu
- ·Xổ số Vietlott: Hôm qua, đã có người trúng giải độc đắc gần 22 tỷ đồng
- ·Viết tiếp truyền thống vẻ vang
- ·Mọi hoạt động của các bên ở Biển Đông cần tuân thủ luật pháp quốc tế
- ·Thanh An mất trắng vụ lúa
- ·Bất ngờ với giá xe Vinfast Tết Kỷ Hợi 2019
- ·Chi trả bảo hiểm cho người vay vốn từ trần
- ·Hát Quốc ca nơi địa chỉ đỏ
- ·Nhện đỏ tấn công cây mì
- ·Liên danh Viettel đảm nhận triển khai 30% số trạm thu phí không dừng trên toàn quốc
- ·Thanh long Bình Thuận sẽ được phép xuất thẳng sang Hoa Kỳ