【tỷ lệ kèo bóng đá hôm】EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ
Người dân mua sắm tại siêu thị ở Vienna, Áo. |
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng.
Để khắc phục, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi kêu gọi một khoản đầu tư khổng lồ trị giá 800 tỷ euro (hơn 883 tỷ USD) mỗi năm, song cho rằng đây là một "thách thức sinh tử" đối với liên minh này.
Trong báo cáo dài 400 trang trình bày tại Ủy ban châu Âu (EC) ở Brussels (Bỉ), ông Draghi nhấn mạnh EU cần phải thực hiện các bước mạnh mẽ để cải thiện năng suất và tăng trưởng kinh tế, điều đang khiến EU tụt hậu so với Mỹ và Trung Quốc.
Ông khuyến nghị phát hành nợ chung mới để tài trợ cho các dự án đầu tư lớn trong các lĩnh vực đổi mới, chuyển đổi xanh và quốc phòng.
Cựu Chủ tịch ECB cho rằng EU cần đầu tư thêm 800 tỷ euro mỗi năm để vượt qua tình trạng trì trệ hiện tại. Đây sẽ là khoản đầu "chưa từng có" và sẽ giúp liên minh này dẫn đầu trong công nghệ mới, đồng thời đạt được nhiều mục tiêu tham vọng khác. Bên cạnh đó, ông khuyến nghị EU cần tập trung vào việc xây dựng các trung tâm đổi mới hàng đầu và phát triển công nghệ sạch.
Báo cáo của ông cũng đề xuất điều chỉnh các quy tắc cạnh tranh nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc EC phê duyệt các thỏa thuận sáp nhập trong ngành công nghệ và quốc phòng. Ông cũng cho rằng nên nới quy định quản lý đối với ngành viễn thông và hỗ trợ mở rộng ngành này thông qua việc xem xét thị trường trên toàn EU.
Ông Draghi cũng nhấn mạnh rằng việc đánh giá các vụ sáp nhập nên xem xét yếu tố "đổi mới" và an ninh kinh tế.
Trong báo cáo, ông còn kêu gọi EU phát hành khoản nợ chung mới để tài trợ cho các nhu cầu về công nghiệp và quốc phòng, song ý tưởng này vấp phải sự phản đối từ nhiều chính phủ.
Dù vậy, ngày càng có sự đồng thuận trong liên minh về việc cần cải cách ngân sách 1.200 tỷ euro (1.325 tỷ USD), với đề xuất chuyển hướng quỹ từ các khu vực nghèo hơn sang các chính sách hỗ trợ công nghiệp, số hóa và đổi mới.
Trong báo cáo, cựu Chủ tịch ECB cũng đưa ra nhiều khuyến nghị cụ thể đối với từng ngành, từ công nghiệp cho đến dược phẩm; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện các cải cách mạnh mẽ và đầu tư lớn để đưa nền kinh tế châu Âu trở lại quỹ đạo tăng trưởng.
Theo ông, để đạt được mục tiêu này, cần có sự hợp tác và đồng thuận từ tất cả các chính phủ trong khối cũng như sự hỗ trợ từ các ngành công nghiệp và đầu tư tư nhân./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Tiếp tục thu hồi thuốc Levosum do không đạt tiêu chuẩn chất lượng
- ·Giải thưởng Chất lượng Quốc gia
- ·Quảng Ninh triển khai Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2023
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn và triển khai kế hoạch thực hành 5S
- ·Kết cấu và vật liệu bảng quảng cáo ngoài trời sản xuất theo tiêu chuẩn nào?
- ·QUATEST 3 kiểm tra các chỉ tiêu an toàn tiếp xúc thực phẩm đối với bình giữ nhiệt
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Indonesia mong muốn hợp tác với Việt Nam thúc đẩy hệ sinh thái xe điện khu vực ASEAN
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Bất cập trong thi hành Luật CLSPHH về thực hiện các cam kết trong Hiệp định CPTPP, EVFTA, RCEP
- ·VinFast trở lại CES 2023 với hệ sinh thái xe điện
- ·Từ vụ lùm xùm rau VietGap: Tổ chức chứng nhận có nghĩa vụ gì?
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Từ chối mức lương nghìn đô, viết tiếp ước mơ chuyên gia năng suất, chất lượng
- ·Nâng cao năng suất lao động từ việc loại bỏ lãng phí chờ đợi trong sản xuất kinh doanh
- ·APO tổ chức hội nghị Quốc tế về tầm quan trọng của năng suất
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học