【nhận định melbourne city】Cả nước có 207 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Thái Lan và Indonesia ký thỏa thuận chung về mua bán gạo | |
Ấn Độ đẩy mạnh xuất khẩu gạo sẽ gây áp lực lên giá gạo Việt Nam | |
Xuất khẩu gạo thụt lùi đầu năm nhưng sẽ thắng lợi cả năm?ảnướccóthươngnhânđủđiềukiệnkinhdoanhxuấtkhẩugạnhận định melbourne city |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa công bố danh sách thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo tính đến ngày 23/3/2021. Theo đó, cả nước có 207 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Trong danh sách, Cần Thơ có số lượng thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước với 44 doanh nghiệp; tiếp đến là TPHCM có 38 doanh nghiệp; Long An 25 doanh nghiệp; An Giang 21 doanh nghiệp; Đồng Tháp 19 doanh nghiệp; Hà Nội và Tiền Giang 8 doanh nghiệp; Kiên Giang, Nghệ An có 7 doanh nghiệp; Vĩnh Long 6 doanh nghiệp…
Một số địa phương chỉ có 1 thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo, như: Đắk Nông, Trà Vinh, Tây Ninh, Bình Định, Hà Tĩnh, Nam Định...
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), khối lượng gạo xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2021 đạt 638 nghìn tấn với trị giá 352 triệu USD, giảm 31,4% về khối lượng và giảm 18,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Chỉ tính riêng tháng 1/2021, Philippines đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam với 47,6% thị phần, đạt 169,9 nghìn tấn và 91,4 triệu USD, tăng 25,6% về khối lượng và tăng 48,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Xuất khẩu gạo giảm là do đầu năm chưa phải là cao điểm xuất nhập khẩu vì trước đó các khách hàng đã chủ động mua dự trữ cho kỳ nghỉ lễ dài ngày. Trong khi đó, nguồn cung trong nước ở mức thấp khi vụ Đông Xuân chưa thu hoạch rộ, cộng thêm giá lúa gạo đang ở mức cao khiến các doanh nghiệp thu mua và khách hàng nước ngoài đều có tâm lý chờ giá giảm.
Ngoài yếu tố mùa vụ thì khó khăn trong vấn đề vận chuyển do thiếu hụt container rỗng, giá cước vận chuyển tăng cao trong thời gian qua cũng khiến hoạt động xuất khẩu gạo có nhiều hạn chế.
Dự báo trong những tháng tới, xuất khẩu gạo được sẽ cải thiện tích cực hơn bởi cuối tháng 2 đến giữa tháng 3/2021 (nửa cuối tháng Giêng âm lịch) là thời điểm nông dân sẽ thu hoạch vụ Đông Xuân. Tuy nhiên, nguồn cung lúa gạo dồi dào có thể khiến giá lúa gạo trong nước giảm nhẹ. Mặt khác, việc Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức giá cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng gây áp lực lên giá gạo của Việt Nam trong thời gian tới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hé lộ hình ảnh giao diện One UI 7 trên Samsung Galaxy S25 Ultra
- ·Devi Sukarno bị ném đệm vào đầu khi đang xem Sumo
- ·Tuổi thơ trong căn tập thể cũ, ngập nước thải của Lê Bống
- ·Nơi giấc mơ tìm về tập 10: Căng thẳng leo thang giữa Gia An và Phương
- ·Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công
- ·Các nước ASEAN học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam trong thu hút FDI
- ·Thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Còn khó mọi bề
- ·Vì sao kiểu catwalk của Vũ Thu Phương bị chỉ trích làm lố?
- ·Việt Nam trúng 2/15 lô trong đợt mở thầu gạo nhiều kỷ lục của Indonesia
- ·Nữ phát thanh viên bị quấy rối tình dục khi đang phát trực tiếp
- ·Nắng nóng, “cò” bệnh viện được thể tung hoành
- ·Cổ phiếu “họ Vin” gây áp lực tới thị trường chứng khoán
- ·Ngày 3/7: Giá lúa gạo ổn định, giao dịch sôi động
- ·Được ít nhất 5 salon ô tô “đấu giá”, chủ xe yên tâm bán xe xăng cũ, lên đời xe điện VinFast
- ·Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân
- ·Ngày 4/7: Giá cà phê tăng, hồ tiêu ổn định, cao su kỳ hạn giảm
- ·Vợ doanh nhân của Quý Bình: Ông xã chu đáo, hỗ trợ tôi mọi việc lớn nhỏ
- ·Ngày 3/7: Giá heo hơi đi ngang vào ngày đầu tuần
- ·Khai trương showroom trưng bày, bán sản phẩm yến, sản phẩm OCOP
- ·Việt Nam chuyển giao chức Chủ tịch ASEAN cho Brunei