会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq h2 y】Điều kiện cho phép bội chi ngân sách địa phương!

【kq h2 y】Điều kiện cho phép bội chi ngân sách địa phương

时间:2024-12-23 17:30:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:783次

dieu kien cho phep boi chi ngan sach dia phuong

Ảnh minh họa. Nguồn: internet.

Đảm bảo nguồn chi trả nợ gốc

Một trong những nội dung đáng quan tâm của Luật NSNN 2015 là về chi trả nợ gốc tiền vay của NSNN. TheĐiềukiệnchophépbộichingânsáchđịaphươkq h2 yo Luật đã được thông qua, phạm vi NSNN bao gồm thu, chi, bội chi, khoản vay để bù đắp bội chi NSNN và vay để trả nợ gốc của NSNN; chi trả nợ gốc không phải là khoản chi cân đối của NSNN.

Ngoài nguồn trả nợ gốc tiền vay của NSNN từ các khoản vay quy định, nguồn chi trả nợ gốc còn có các nguồn khác như: Bội thu NSNN; tăng thu, tiết kiệm chi so với dự toán trong quá trình chấp hành NSNN; kết dư ngân sách. Thực tế, có một số ý kiến cho rằng quy định này có thể dẫn đến sự thiếu thống nhất và dễ gây hiểu lầm.

Một nội dung khá mới trong Luật NSNN 2015 là Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách cũng được Bộ Tài chính dành một điều riêng trong dự thảo Nghị định để quy định chi tiết từ phạm vi đến phương thức sử dụng và trách nhiệm quản lý.

Để khắc phục, Chủ tịch nước đã có văn bản đề nghị Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ cũng đã chỉ đạo Bộ Tài chính đưa ra phương án đảm áp dụng thống nhất, đúng tinh thần trong quá trình soạn thảo các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN 2015.

Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ, dự thảo Nghị định mà Bộ Tài chính đưa ra đã quy định rõ phạm vi NSNN cũng như quy định về chi trả nợ gốc các khoản vay.

Cụ thể: Nguồn chi trả nợ gốc các khoản vay gồm số vay để trả nợ gốc của NSNN hàng năm được Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định; bội thu NSNN trong dự toán đầu năm đã được Quốc hội, HĐND cấp tỉnh quyết định; tăng thu, tiết kiệm chi so với dự toán trong quá trình chấp hành NSNN; kết dư ngân sách Trung ương, ngân sách cấp tỉnh.

Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định cũng nêu rõ: Các khoản nợ gốc đến hạn phải được chi trả đầy đủ, đúng hạn theo cam kết và hợp đồng đã ký. Khoản chi trả nợ gốc phải được quản lý, hạch toán qua Kho bạc nhà nước.

Theo phân tích của Bộ Tài chính, với quy định trên, mặc dù chi trả nợ gốc không phải là khoản chi cân đối của NSNN nhưng được bố trí nguồn để bảo đảm chi trả đầy đủ, đúng hạn theo cam kết; đồng thời, khoản trả nợ gốc được Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định hàng năm, cùng với quyết định dự toán NSNN hàng năm theo đúng thẩm quyền.

Không hỗ trợ kinh phí cho các Quỹ tài chính

Một nội dung khá mới trong Luật NSNN 2015 là Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách cũng được Bộ Tài chính dành một điều riêng trong dự thảo Nghị định để quy định chi tiết từ phạm vi đến phương thức sử dụng và trách nhiệm quản lý.

Các đề xuất của Bộ Tài chính đưa ra với mục tiêu hạn chế việc thành lập các Quỹ tài chính ngoài ngân sách mà nguồn thu thực chất là của NSNN, đồng thời để các Quỹ đang được NSNN cấp kinh phí hoạt động phải thay đổi phương thức hoạt động để huy động nguồn lực ngoài NSNN.

Trong dự kiến của Bộ Tài chính, Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách là quỹ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập và được quản lý trực tiếp của cơ quan Nhà nước.

NSNN không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách. Căn cứ khả năng của NSNN, Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách có thể được hỗ trợ vốn điều lệ từ NSNN khi được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật; có khả năng tài chính độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSNN.

Hàng năm, cơ quan quản lý Quỹ do Trung ương quản lý thực hiện báo cáo Bộ Tài chính kế hoạch thu, chi và quyết toán thu, chi quỹ để tổng hợp báo cáo Chính phủ, báo cáo Quốc hội cùng với báo cáo dự toán và quyết toán NSNN. Cơ quan quản lý quỹ do địa phương quản lý thực hiện báo cáo Sở Tài chính kế hoạch thu, chi và quyết toán thu, chi quỹ để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cùng với báo cáo dự toán và quyết toán ngân sách địa phương.

Cho bội chi, đảm bảo khả năng trả nợ

Trong dự thảo Nghị định, Bộ Tài chính cũng đưa ra 2 phương án quy định về điều kiện cho phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm khả năng trả nợ cũng như đảm bảo thời gian vay trung hạn và dài hạn, tránh tình trạng thường xuyên phải vay mới và trả nợ cũ.

Phương án thứ nhất,Bộ Tài chính dự kiến cho phép bội chi ngân sách địa phương nếu kết thúc thời gian chỉnh lý quyết toán năm trước năm xây dựng dự toán không phát sinh nợ quá hạn đối với các khoản nợ vay phải thanh toán trong năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán.

Phương án thứ hai,điều kiện được bội chi là trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán, không phát sinh nợ quá hạn đối với các khoản nợ vay phải thanh toán trong năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán.

Các trường hợp đặc biệt hơn thì sẽ do Bộ Tài chính trình Chính phủ để trình Quốc hội xem xét, quyết định khi phát sinh.

Nghị định này được ban hành sẽ có hiệu lực từ năm tài chính 2017 và thay thế Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đấu tranh với những suy diễn, xuyên tạc Quy định số 37
  • Tạo mọi điều kiện tốt nhất để các chiến sĩ mới nhanh chóng hòa nhập với đơn vị mới
  • Khẩn trương hoàn chỉnh phương án thiết kế Đường tỉnh 927
  • Gần 2.000 lượt thí sinh thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật, trật tự, an toàn giao thông
  • Tránh để xảy ra các biến động về giá dịp Tết Nguyên đán 2024
  • Ra mắt Câu lạc bộ gia đình có trách nhiệm trong thực hiện an toàn giao thông
  • Hội Luật gia tỉnh kết nạp mới 85 hội viên
  • Thêm nhiều nội dung mới trong dự thảo Luật Hợp tác xã sửa đổi
推荐内容
  • Có tình yêu, hận thù không là gì cả!
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra các điều kiện cho năm học mới tại Kiên Giang
  • Phụ nữ thành phố Vị Thanh tổ chức hoạt động về nguồn
  • Nghiêm cấm từ chối đăng kiểm xe đã đặt lịch hẹn trực tuyến thành công
  • 'Chấm dứt dịch AIDS
  • Bộ Giao thông Vận tải: Sẽ khởi công 2 đoạn ưu tiên Đường sắt tốc độ cao Bắc