会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【psm vs】Công nghệ!

【psm vs】Công nghệ

时间:2025-01-09 17:32:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:760次
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc gặp nhau bên lề ADMM+
Mỹ "tung đòn" với Trung Quốc trong chuỗi cung ứng chip
Mỹ tăng cường đối đầu Trung Quốc trong ngành công nghệ
Mỹ cạnh tranh quyết liệt với Trung Quốc trong ngành công nghiệp bán dẫn
Công nghệ - “trận đấu quyết định” của thế kỷ XXI

Đó là lợi thế hàng đầu của sức mạnh địa chiến lược và phương tiện để Mỹ đạt được sự thịnh vượng bền vững. Còn đối với Trung Quốc, công nghệ nắm giữ chìa khóa cho sự sáng tạo đổi mới mà một cường quốc đang trỗi dậy cần có. Cuộc chiến công nghệ hiện đang diễn ra giữa hai siêu cường có thể là “trận đấu quyết định” của thế kỷ XXI.

Huawei - gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc - nhanh chóng trở thành “tâm điểm” trong cuộc xung đột công nghệ giữa siêu cường đương thời và quốc gia muốn chiếm vị thế siêu cường. Vấn đề thực sự gây tranh cãi là khái niệm mơ hồ về sự kết hợp công nghệ - cụ thể là công dụng kép của các công nghệ tiên tiến cho mục đích thương mại quân sự và dân sự. Đó cũng là nguyên nhân khiến Mỹ phản đối kịch liệt nền tảng truyền thông xã hội TikTok, có hơn 80 triệu người dùng hàng tháng ở Mỹ.

Mối đe dọa từ Huawei chỉ là phần nổi của tảng băng trong cuộc xung đột công nghệ Mỹ-Trung. Cái gọi là Danh sách thực thể mà Bộ Thương mại Mỹ sử dụng để đưa các công ty nước ngoài vào danh sách đen vì mục đích an ninh quốc gia đã được mở rộng để bao gồm chuỗi cung ứng của Huawei, cũng như một số công ty công nghệ Trung Quốc tham gia giám sát trong nước đối với các dân tộc thiểu số ở tỉnh Tân Cương. Đồng thời, với việc thông qua Đạo luật “Khoa học và Chip” gần đây, Mỹ đã “đánh cắp một trang trong vở kịch chính sách công nghiệp của Trung Quốc” và chấp nhận sự can thiệp của nhà nước để hỗ trợ đổi mới công nghệ. Vào tháng 10/2022, một sự cố lớn hơn nhiều đã xảy ra: Chính quyền Biden đã áp đặt các hạn chế xuất khẩu nghiêm ngặt đối với chip bán dẫn tiên tiến nhằm bóp nghẹt những nỗ lực non trẻ của Trung Quốc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và điện toán lượng tử.

Tuy nhiên, các chính sách cứng rắn của Mỹ có thể khiến nước này tự chuốc lấy thất bại, bởi vì cuộc chiến công nghệ của họ với Trung Quốc kéo dài về chiến thuật nhưng thiếu tính chiến lược. Quan trọng hơn, việc chèn ép đối thủ không bù đắp được cho việc thiếu năng lực ngay trên sân nhà. Điều đó đặc biệt đúng với trường hợp của Mỹ, với khả năng lãnh đạo trong lĩnh vực công nghệ một cách mong manh đáng ngạc nhiên của mình: nghiên cứu và phát triển do liên bang tài trợ giảm xuống còn 0,7% GDP năm 2020, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh 1,9% vào năm 1964. Hơn nữa, trong những năm gần đây, Mỹ đã đầu tư chưa đầy đủ vào nghiên cứu cơ bản, ngành khoa học cơ bản vốn là nền móng của sự sáng tạo. Năm 2021, nghiên cứu cơ bản giảm xuống còn 14,9% trong tổng chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), thấp hơn nhiều so với mức đỉnh 18,8% vào năm 2010. Những nỗ lực gần đây cũng không làm được gì nhiều để thay đổi điều đó; ví dụ, chỉ 21% kinh phí trong Đạo luật “Khoa học và Chips” được dành cho R&D.

Không ngạc nhiên, Trung Quốc đang tích cực trong lĩnh vực công nghệ. Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, nước này chỉ chi 0,9% GDP cho R&D, tương đương khoảng 1/3 của Mỹ. Đến năm 2019 (năm gần nhất có số liệu so sánh), Trung Quốc đã chi 2,2% GDP cho R&D, hay tương đương 71% của Mỹ. Mỹ cũng bị tụt hậu về trình độ giáo dục tập trung vào STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học), trong khi Trung Quốc hiện đang đào tạo các tiến sĩ STEM nhiều hơn so với Mỹ. Về phần mình, sự thiếu hụt của Mỹ trong các nền tảng quan trọng của vị trí dẫn đầu về công nghệ (cả R&D và nguồn nhân lực) là kết quả tự nhiên của chính sự thiếu hụt dự trữ trong nước, vốn đã dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại “mãn tính” của nước này. Cách tiếp cận chiến lược hơn của Trung Quốc không phải là không có các lỗ hổng của riêng họ, đặc biệt là liên quan đến AI. Mặc dù kho dữ liệu khổng lồ của Trung Quốc cho thấy một ưu thế lớn cho các ứng dụng “máy học”, nhưng những tiến bộ của họ trong lĩnh vực này cuối cùng sẽ bị cản trở nếu thiếu đi sức mạnh xử lý ngày càng tăng.

Không có gì đảm bảo rằng Mỹ sẽ thắng thế trong cuộc xung đột công nghệ hiện tại với Trung Quốc.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
  • Phòng tránh tai nạn bom mìn cho học sinh
  • Đảm bảo công bằng cho thí sinh
  • Tỷ giá USD trung tâm ngày 22/10 tiếp đà giảm sâu
  • Nhận định, soi kèo Al
  • Cô nữ sinh nhiều lần đoạt giải môn ngữ văn cấp tỉnh
  • Người tiêu dùng cần tỉnh táo để “tiêu dùng an toàn”, tự bảo vệ mình
  • Nâng cao nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho các cán bộ y tế
推荐内容
  • Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
  • Nhiều hoạt động tình nguyện ý nghĩa, nhân văn
  • Tôn trọng cá tính là góp phần nâng cao chất lượng dạy học
  • Phát hiện, tạm giữ 5 người nhập cảnh trái phép trên biển
  • PM offers incense in tribute to late government leaders
  • Joe Biden gọi Donald Trump là mối nguy hiểm với nền dân chủ