会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ka bd hom nay】Biển Đông sắp đón bão số 4 với đường đi phức tạp hơn siêu bão Yagi!

【ka bd hom nay】Biển Đông sắp đón bão số 4 với đường đi phức tạp hơn siêu bão Yagi

时间:2024-12-26 16:46:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:541次

XEM VIDEO:

TheểnĐôngsắpđónbãosốvớiđườngđiphứctạphơnsiêubãka bd hom nayo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện là thời kỳ sôi động và khốc liệt nhất mùa bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương. Sáng nay (16/9), cơn bão có tên quốc tế Bebinca đã đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc) với cường độ cấp 14, mạnh nhất ghi nhận trong 72 năm qua ở đây. 

Cũng trong hôm nay, cơn bão mới có tên quốc tế là Pulasan đang hoạt động ở Tây Bắc Thái Bình Dương được dự báo trong những ngày tới sẽ đi theo con đường mà bão Bebinca đã đi. 

Không dừng ở đó, cùng thời điểm sáng nay thêm một cơn áp thấp nhiệt đới hình thành ngay trên vùng biển phía Đông của Philippines, dự báo sẽ đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão mới của năm. 

Cơn bão này sẽ phát triển như thế nào? Có khả năng tác động ra sao đến nước ta? Có mạnh bằng cơn bão Yagi vừa qua hay không?...

Ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa có phân tích và nhận định ban đầu về cơn áp thấp nhiệt đới, sau khả năng mạnh lên thành bão số 4.

Theo đó, hồi 13h chiều nay, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông của quần đảo Lu Dông (Philippines) với cường độ mạnh cấp 6. Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15-20km/h.

ong huong 2.jpg
Ông Nguyễn Văn Hưởng nhận định, đường đi của áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 sẽ rất phức tạp so với bão số 3 Yagi

Ông Hưởng cho biết, vị trí áp thấp nhiệt đới này hình thành tương đối giống với vị trí hình thành của cơn bão số 3 Yagi, tức là cùng ở phía Đông của đảo Lu Dông. 

Tuy nhiên, ông Hưởng nhận định, điều kiện môi trường hiện nay không thuận lợi như bão số 3, mà áp thấp nhiệt đới này phải chia sẻ năng lượng, lượng ẩm với cơn bão Pulasan đang hoạt động ở phía Tây Bắc Thái Bình Dương. Vì thế, khi vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới không mạnh ngay, mà phải mất 1-2 ngày hoàn thành cấu trúc để phát triển thành bão. 

Ngoài sự tương tác với cơn bão Pulasan, khi vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới này còn chịu tác động của dòng dẫn đường quy mô lớn từ áp cao cận nhiệt đới có biến động nhiều.

Đồng thời, thêm một hình thế thời tiếtkhông thuận lợi nữa, là khối không khí lạnh có thể ảnh hưởng đến nước ta vào giai đoạn sau ngày 19/9.

“Với tất cả những điều kiện khí quyển hiện tại và tương lai cho thấy, đường đi của áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 sẽ rất phức tạp so với cơn bão Yagi”, ông Hưởng lưu ý.

Ông Hưởng thông tin thêm, nhận định ban đầu, khoảng sáng 17/9 khi đi vào Biển Đông áp thấp nhiệt đới sẽ có xu hướng mạnh dần; nhưng đến khoảng 18/9, mới có khả năng mạnh lên thành bão. Sau đó, khi di chuyển đến Giữa Biển Đông ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, đường đi của bão khả năng có 2 kịch bản. 

Thứ nhất là, áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ di chuyển thẳng vào Trung Trung Bộ; thứ hai là khả năng đổi hướng di chuyển Tây Tây Bắc và ảnh hưởng đến Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

"Tất cả những mô hình dự báo của Việt Nam và quốc tế đều nhận định, cường độ của áp thấp nhiệt đới sau khi mạnh lên thành bão không thể mạnh như bão số 3", ông Hưởng nói.

Trước mắt, với diễn biến của áp thấp nhiệt đới và sau khả năng cao thành bão số 4, ông Hưởng đưa ra một số lưu ý. Đầu tiên là gió mạnh, sóng lớn trên biển.

Riêng tác động trên đất liền cần theo dõi tiếp, vì khả năng khi vào Biển Đông, bão sẽ có nhiều thay đổi. Đặc biệt, khi di chuyển đến khu vực Giữa Biển Đông, nếu theo kịch bản số 2, bão sẽ ảnh hưởng đất liền vào cuối tuần này; còn theo kịch bản số 1, tức là di chuyển vào khu vực Trung Trung Bộ, tác động có thể sớm hơn so với kịch bản số 1 từ 1-2 ngày.   

Cảnh báo đêm 17 và ngày 18/9:

Khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) và vùng biển phía Bắc khu vực Giữa Biển Đông có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8, giật cấp 10; biển động mạnh; sóng biển cao 3-5m.

Vùng biển từ Ninh Thuận đến Cà Mau, vùng biển phía Nam của khu vực Giữa Biển Đông và khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) có gió Tây Nam mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8-9; biển động mạnh; sóng biển cao 3-5m.

Vùng biển từ Cà Mau đến Kiên Giang và Vịnh Thái Lan có gió tây nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8; biển động; sóng biển cao từ 2-3m.

Áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão, áp sát Biển Đông

Áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão, áp sát Biển Đông

Áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippines) tiếp tục di chuyển hướng vào khu vực Biển Đông, khả năng mạnh lên thành bão trong 1-2 ngày tới.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Khủng bố IS và những tin tức mới nhất ngày 7/3/2015
  • Đề xuất đầu tư gần 1.000 tỷ đồng để phát hiện vật thể lạ trên đường băng
  • Phát hiện gần 3 tấn phụ phẩm động vật bị phân hủy khi đang giao cho cơ sở
  • Hôm nay công bố hiện trạng môi trường biển miền Trung
  • Hà Nội: Tạm giữ lái xe ôtô liên quan vụ tai nạn làm 8 người bị thương
  • Bộ trưởng TN&MT: Thí điểm dự án nhà ở thương mại qua thỏa thuận đạt 5 điều kiện
  • Toàn quốc có khoảng 14 triệu hécta rừng, độ che phủ đạt gần 41%
  • Bộ trưởng LĐTB&XH: Tỷ lệ thất nghiệp trong ngưỡng cho phép
推荐内容
  • Khen thưởng thành tích xuất sắc trong truy bắt tội phạm
  • Chính phủ Việt Nam và NVIDIA hợp tác thành lập Trung tâm Dữ liệu AI
  • Một cửa hàng xăng dầu vi phạm về đo lường
  • Ông Nguyễn Đình Việt làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La
  • Quảng Ninh: Nhiều tiềm năng trở thành trung tâm nguồn dược liệu quốc gia
  • Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt đại diện nhà giáo