【đan mạch vs san marino】Đề xuất cấp huyện được phân bổ vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
Sáng 16/1,Đềxuấtcấphuyệnđượcphânbổvốnthựchiệnchươngtrìnhmụctiêuquốđan mạch vs san marino Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc thừa ủy quyền của Thủ tướng trình bày tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Trong tờ trình gửi tới Quốc hội, Chính phủ đánh giá kết quả triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia còn hạn chế, tiến độ giải ngân vốn ngân sách Trung ương được giao còn rất chậm.
Vì thế, Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định một số giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ. Các giải pháp này nếu được thông qua sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia.
Tại dự thảo nghị quyết, Chính phủ trình Quốc hội quyết định thí điểm 8 cơ chế, chính sách đặc thù, trong đó có cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Về thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ trình Quốc hội hai phương án.
Theo phương án một, HĐND cấp tỉnh quyết định phân bổ, UBND cấp tỉnh giao dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm cho huyện được lựa chọn thí điểm theo tổng số vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
UBND cấp tỉnh quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của từng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2030 và hàng năm giao cho huyện được lựa chọn thí điểm.
HĐND cấp huyện quyết định việc phân bổ vốn thực hiện từng chương trình mục tiêu quốc gia chi tiết đến từng dự án thành phần; danh mục dự án đầu tư công thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Chính phủ cho rằng quy định cơ chế thí điểm như phương án một để làm cơ sở cho quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2030 sẽ đảm bảo tính thận trọng; không làm xáo trộn các kế hoạch, dự toán ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021-2025 và hàng năm đã được Quốc hội quyết nghị.
Theo phương án hai, HĐND cấp huyện được quyết định điều chỉnh phương án phân bổ vốn đầu tư công, kinh phí thường xuyên giữa các chương trình mục tiêu quốc gia; cơ cấu nguồn vốn ngân sách Nhà nước giữa chi đầu tư, chi thường xuyên của các dự án thành phần không còn đối tượng hỗ trợ...
Chính phủ phân tích, dù đẩy mạnh phân cấp sẽ tạo sự chủ động cho cấp huyện tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, linh hoạt điều chỉnh theo thực tiễn của địa phương, song phương án này cũng làm phát sinh một số bất cập.
Trước hết, địa phương phải mất thời gian xây dựng, ban hành các quy định cụ thể để triển khai thực hiện cơ chế, dự kiến sẽ làm chậm tiến độ thực hiện các chương trình tại địa bàn thí điểm.
Bên cạnh đó, Chính phủ lo ngại có thể xảy ra tình trạng địa phương chỉ ưu tiên vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, không ưu tiên thực hiện các chính sách an sinh, hỗ trợ trực tiếp các đối tượng chính sách theo mục tiêu Quốc hội.
Ngoài ra, việc điều chỉnh cơ cấu vốn giữa các chương trình mục tiêu quốc gia, giữa vốn đầu tư, vốn sự nghiệp sẽ làm thay đổi cơ cấu vốn thực hiện các chương trình đã được Quốc hội quyết nghị trong giai đoạn 2021-2025.
Do vậy, Chính phủ đề xuất cho phép các địa phương được quyết định lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện cơ chế thí điểm tùy theo điều kiện thực tiễn; đồng thời, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, cấp trong triển khai thực hiện cơ chế.
Báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết trên, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm cho biết, Hội đồng thống nhất lựa chọn phương án 2 quy định: HĐND cấp huyện được quyết định điều chỉnh phương án phân bổ vốn đầu tư công, kinh phí thường xuyên giữa các chương trình mục tiêu quốc gia trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, kế hoạch đầu tư vốn hằng năm, dự toán ngân sách Nhà nước hằng năm đã được cấp có thẩm quyền giao.
Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 là đòn bẩy để phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Sơn La
Sau 3 năm, Sơn La đã giải ngân được 417 tỷ đồng, trong đó giải quyết tình trạng thiếu đất ở cho 179 hộ, đất sản xuất cho 239 hộ đồng bào DTTS; xây dựng 158 công trình nước sinh hoạt tập trung; giải quyết nước sinh hoạt phân tán cho hơn 6.000 hộ.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Hoa khôi Nam Bộ Hải Yến trao vương miện cho người kế vị
- ·Vợ ngoại tình với trai trẻ vì thấy cô đơn do chồng không quan tâm
- ·Túi xách hàng hiệu ăn được, giá 6 triệu đồng khách vẫn xuống tiền
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Con gái nhập viện lúc nửa đêm, mẹ tay xách nách mang thuê taxi đi 80km đến chăm
- ·Nhân lực chất lượng cao: “Cầm vàng đừng để vàng rơi”
- ·Tết nay đụng lợn nhớ Tết xưa
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·C.P. Việt Nam đồng hành 'Diễn đàn thực phẩm bền vững 2023'
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·6 tỷ phú giàu nhất Ấn Độ
- ·Anh em Elon Musk từng bỏ pháo vào thuốc lá người hẹn hò với mẹ
- ·Người Hà Nội trong ngõ hẹp
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Cố tỷ phú Charlie Munger khuyên 'hãy khóc nhưng đừng từ bỏ' khi gặp khó khăn
- ·Phó tướng của 'Bill Gates Anh' qua đời sau tai nạn xe hơi
- ·'Nếu được chọn lại anh có chọn em không?' và câu trả lời của chồng
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·24/28 địa phương khu vực phía Bắc có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng dương