会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【union berlin – braga】Con nợ nghìn tỷ: Nhởn nhơ du lịch nước ngoài, mua ôtô xịn!

【union berlin – braga】Con nợ nghìn tỷ: Nhởn nhơ du lịch nước ngoài, mua ôtô xịn

时间:2025-01-10 05:42:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:603次

Bó tay với con nợ

Đó là một thực trạng được ông Cấn Văn Lực,ợnghìntỷNhởnnhơdulịchnướcngoàimuaôtôxịunion berlin – braga chuyên gia kinh tế phản ánh về nỗi khổ khi đi đòi nợ của các ngân hàng mới đây. Bàn về việc xử lý nợ xấu, ông Lực cho rằng, rất khó để bắt những trường hợp như thế phải hoàn trả đủ những khoản nợ ngân hàng. Đây là một trong những vấn đề, theo ông, đang khiến việc xử lý nợ xấu vẫn còn “nhiều việc phải làm.”

Theo ông Lực, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng đặc biệt là phía lực lượng công an, chính quyền địa phương trong những vấn đề tương tự khi các doanh nghiệp, cá nhân cố tình không trả nợ gặp nhiều khó khăn. Công tác cưỡng chế rõ ràng đang có “vấn đề” bởi có khi tòa án đã ra quyết định cuối cùng nhưng chẳng tìm thấy con nợ đâu.

Chuyên gia kinh tế, TS Vũ Đình Ánh cho biết, với 300.000 tỷ đồng nợ xấu không phải vấn đề lớn, khi các ngân hàng đã trích lập dự phòng rủi ro được 150.000 tỷ đồng, số còn lại Cty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) có thể xử lý được.

“Trong số 13.500 án dân sự liên quan tới tổ chức tín dụng, tới nay mới xử lý được 300 án. Nhiều lãnh đạo ngân hàng nói rằng họ quá mệt mỏi và không sức đâu đi kiện tụng. Vì từ khi khởi kiện tới khi thi hành án cũng phải 1 - 2 năm, thậm chí 10 năm. Giờ chỉ cần xử được 1 nửa số án dân sự còn tồn đọng đã có thể xử lý được 1 nửa nợ xấu ngân hàng”, TS Vũ Đình Ánh cho biết.

Chỉ ra vướng mắc với quá trình xử lý nợ xấu của VAMC, TS Nguyễn Quốc Hùng liệt kê tới 11 khó khăn, bất cập, như: Tiến hành cơ cấu nợ, giảm lãi còn nhiều hạn chế; có doanh nghiệp phát sinh nợ xấu tại nhiều tổ chức tín dụng; khách hàng không đồng ý bàn giao tài sản đảm bảo; VAMC không có quyền chủ động xử lý nợ xấu mua bằng tài sản đảm bảo…

Đau đầu xử lý nợ

Thực tiễn xử lý nợ xấu ở nước ta trong thời gian qua còn gặp rất nhiều khó khăn. Theo Luật sự Trương Thanh Đức, vướng mắc lớn nhất chính là sự cản trở pháp lý với 4 nhóm: Cản trở pháp lý do xung đột pháp luật; cản trở pháp lý do sự bất cập pháo luật; cản trở pháp lý do áp dụng sai luật và cản trở pháp lý do bất chấp pháp luật” và “ước lượng 70% rào cản xử lý nợ xấu là do các vướng mắc pháp lý.

Một vấn đề nguy hiểm nhất khi xử lý nợ xấu là “cản trở pháp lý.” Theo quy định, ngân hàng có quyền được thu giữ tài sản trong một số trường hợp nhưng ông Đức cho rằng, quyền này khó được thực hiện bởi “sức ép dư luận” ủng hộ cho đối tượng nợ.

Thực tiễn xử lý nợ xấu ở nước ta trong thời gian qua còn gặp rất nhiều khó khăn.

Đồng tình, bà Trần Thị Hồng Hạnh, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam còn khẳng định, phía tổ chức tín dụng gặp khó ngay từ khi khởi kiện với những trường hợp bắt buộc.

Ông Đức kiến nghị, đã đến lúc luật pháp và hành pháp phải xoay chiều cho phù hợp với nguyên lý của nền kinh tế thị trường. Đó là, phải ưu tiên trước hết bảo vệ quyền lợi của "chủ nợ" thay vì "con nợ", tức là bảo vệ quyền sở hữu trọn vẹn là đồng tiền cho vay, tahy vì bảo vệ quyền sở hữu hạn chế là đồng tiền đi vay hay tài sản đã đưa vào bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ. Điều này cần phải được cụ thể hóa trong các đạo luật liên quan đến quan hệ vay nợ, thế chấp và xử lý hệ quả pháp lý.

Theo TS. Vũ Đình Ánh, muốn xử lý nợ xấu nhanh, dứt điểm và hiệu quả thì không thể chỉ trông chờ và nỗ lực của riêng ngành Ngân hàng mà còn cần sự tham gia tích cực của các tổ chức đơn vị có liên quan, từ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, quy trình thủ tục đến thực phi pháp luật liên quan đến tín dụng ngân hàng, đặc biệt là liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo, tài sản thế chấp.

NHNN nên đóng vai trò đầu mối phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan như Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ xây dựng để chính sửa các quy định có liên quan từ Bộ luật dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở đến các văn bản hướng dẫn dưới luật, nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp của chủ nợ và người vay nợ.

Theo Dân trí

Các ngân hàng làm ăn thế nào trong quý 1/2015?

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
  • Cách sửa lỗi micro iPhone không hoạt động
  • Tin tặc dùng AI tạo mã độc tống tiền, doanh nghiệp đối phó thế nào?
  • Rủi ro khi nhận mã OTP qua tin nhắn SMS
  • Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
  • Lỗi màn hình xanh khiến hàng triệu máy tính 'treo', hãng hàng không tê liệt
  • Tin tặc dùng AI tạo mã độc tống tiền, doanh nghiệp đối phó thế nào?
  • Điện thoại bộ nhớ trong 128GB chứa được bao nhiêu ảnh và video?
推荐内容
  • Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
  • Meta mở chiến dịch giúp người dùng phòng chống lừa đảo trực tuyến
  • Hướng dẫn xóa thanh home bar trên iPhone một cách dễ dàng
  • Hết Crowdstrike lại đến Google 'báo',  15 triệu người dùng Windows gánh họa
  • TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
  • OpenAI phát triển công nghệ suy luận mới cho trí tuệ nhân tạo