【nhận định chelsea vs】Vẫn thiếu giáo viên ở các môn học đặc thù
Không bắt buộc học sinh học môn tiếng Hàn,ẫnthiếugiáoviênởcácmônhọcđặcthùnhận định chelsea vs tiếng Đức ở chương trình giáo dục phổ thông | |
Hà Nội: Giáo viên, nhân viên, học sinh phải thực hiện khai báo y tế | |
Học sinh miền Trung thiếu sách vở, thiết bị dạy học trầm trọng sau lũ |
Tỷ lệ giáo viên, học sinh tại một số địa phương chưa bảo đảm. Ảnh internet. |
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), năm học 2020-2021, cả nước có 5.743.171 học sinh THCS và 2.513.983 học sinh THPT. Quy mô học sinh tương đối ổn định so với năm học 2019-2020. Trong năm học này có 522.320 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. So với năm học trước, có sự tăng về số lượng và tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn.
Bộ GD&ĐT cũng thừa nhận, chất lượng giáo dục còn chưa đồng đều giữa các vùng, miền, còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ tại một số vùng khó khăn, vùng sâu, vùng sa, vùng có nhiều khu công nghiệp, đặc biệt ở các môn học đặc thù như: Mỹ thuật, Âm nhạc, Tin học, Công nghệ, Trải nghiệm - Hướng nghiệp... Tỷ lệ giáo viên, học sinh tại một số địa phương chưa bảo đảm. Vẫn còn một số giáo viên chưa chú trọng đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá; công tác giáo dục hướng nghiệp chưa đạt được mục tiêu đã đề ra.
Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy học và kiểm tra, đánh giá còn hạn chế ở một số nơi do hạ tầng và trang thiết bị còn thiếu, chưa đồng bộ. Việc lựa chọn sách giáo khoa và đăng ký mua sách giáo khoa tại một số địa phương còn thực hiện chậm so với thời gian quy định, làm ảnh hưởng đến công tác in ấn, phát hành sách tới tay học sinh.
Bộ GD&ĐT cho rằng, năm học này, bậc THCS sẽ lần đầu tiên thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông đối với lớp 6. Do đó, nhiệm vụ quan trọng được đề ra là triển khai hiệu quả chương trình này và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện tiếp Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 7, lớp 10 cho năm học tiếp theo.
Việc phát triển đội ngũ nhà giáo, quy mô trường lớp, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS và chất lượng giáo dục trung học, tiếp tục đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý, quản trị trường học; thực hiện kỷ cương, nền nếp, chất lượng và hiệu quả giáo dục trong các cơ sở giáo dục trung học, cũng là các nhiệm vụ được giáo dục Trung học đề ra cho năm học 2021-2022.
Đặc biệt, năm học 2021-2022 được xác định vẫn sẽ diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Do đó, nhiệm vụ đầu tiên mà giáo dục trung học đề ra cho năm học mới này là thực hiện tốt mục tiêu phòng, chống dịch Covid-19, bảo đảm trường học an toàn và nâng cao chất lượng giáo dục. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học được đặt mục tiêu phải linh hoạt, chủ động ứng phó với các tình huống diễn biến khó lường, bất thường của thiên tai, dịch bệnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả, bền vững
- ·Cần chủ động đề phòng ngập do triều cường
- ·Việt Nam có tốc độ tăng trưởng du lịch nước ngoài xếp thứ 2 khu vực
- ·Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học và công nghệ cao
- ·Đã cúng linh hồn, người vẫn sống trở về
- ·Quốc hội kết thúc chất vấn, trả lời chất vấn thành viên Chính phủ
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Thủ tướng Armenia
- ·Hội nghị trực tuyến Tổng kết tháng Thanh niên 2017.
- ·Giá xăng dầu hôm nay 21/9: Tuần tăng hơn 4%
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản
- ·'Hành trình trang sức xuyên Việt' của PNJ lăn bánh tới TP.HCM, tôn vinh vẻ đẹp đời thường
- ·Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tài chính
- ·297 “công trình, sản phẩm, phần việc” làm lợi trên 5 tỷ đồng
- ·10 tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
- ·Những cổ phiếu đáng chú ý ngày 27/11
- ·Người dân Khóm 6, Phường 6 bức xúc vì đất “không cánh mà bay”
- ·Năm 2016, giảm hơn 1.500 ca mắc bệnh tay
- ·Đồng chí Nguyễn Văn Tính được tặng Huy hiệu 45 năm tuổi Đảng
- ·Điểm sáng bảo vệ môi trường ở khu dân cư
- ·Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Lộc Ninh lần thứ III