【bóng đá ngoại hạng anh ngày mai】Cần xử lý nghiêm hành vi tái chiếm tài sản
Thời gian qua,ầnxửlnghimhnhvitichiếmtisảbóng đá ngoại hạng anh ngày mai dù không xảy ra phổ biến nhưng tình trạng tái chiếm tài sản sau khi thi hành án, nhất là đối với đất đai đã khiến cho nhiều người dân bức xúc, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của pháp luật và tình hình an ninh trật tự tại địa phương.
Phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn Chiến về tội không chấp hành án.
Khi một bản án, quyết định của tòa có hiệu lực thì các đương sự và những người có nghĩa vụ liên quan phải thực hiện. Cơ quan thi hành án dân sự (THADS) chịu trách nhiệm tổ chức thi hành bản án theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tế, việc THADS không hề đơn giản, bởi cơ quan chức năng luôn phải đối mặt với sự trì hoãn và cố tình né tránh, không tuân thủ của các đương sự.
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người có liên quan và đảm bảo thi hành nội dung bản án, cưỡng chế THADS là biện pháp cần được áp dụng. Thế nhưng, trong thực tế, vẫn còn những người xem thường pháp luật, ngang nhiên “tái chiếm lại tài sản” sau khi đã bị cưỡng chế. Đó chính là điều không ai mong muốn và những hệ lụy không hề nhỏ, nếu không được xử lý triệt để.
Tháng 10-2022 vừa qua, Tòa án nhân dân (TAND) huyện Long Mỹ đưa ra xét xử và tuyên phạt 9 tháng tù (cho hưởng án treo) đối với bị cáo Nguyễn Văn Chiến về tội không chấp hành án. Theo hồ sơ vụ việc, năm 1997, ông Chiến cho vợ chồng con trai hơn 7.000m2 đất để canh tác. Năm 2002, con trai ông mất, con dâu ông là bà B. tiếp tục canh tác trên phần đất này.
Đến năm 2010, ông Chiến chiếm lại quyền sử dụng phần đất đã cho gia đình con trai. Tháng 9-2012, TAND huyện Long Mỹ xét xử sơ thẩm và có bản án buộc ông Chiến phải giao trả đất cho bà B. Sau đó, ông Chiến làm đơn kháng cáo. Đến cuối tháng 4-2016, TAND tỉnh xử phúc thẩm buộc ông Chiến phải giao trả đất nhưng ông Chiến tiếp tục không chấp hành án.
Vào tháng 8-2017, Chi cục THADS huyện Long Mỹ cưỡng chế buộc ông Chiến giao đất cho bà B. Tuy nhiên, ông Chiến không chấp hành, nhổ mốc cắm ranh đất và tiếp tục canh tác phần đất này. Dù cấp ủy, chính quyền địa phương, các ban, ngành, đoàn thể huyện đã trực tiếp nhiều lần đến gặp gỡ, trao đổi, động viên nhưng ông Chiến không chấp hành bản án.
Vì vậy, đến tháng 5-2022, Công an huyện Long Mỹ đã quyết định khởi tố vụ án về tội không chấp hành án đối với ông Chiến. Thực tế trường hợp của ông Chiến không phải là duy nhất và còn nhiều trường hợp tái chiếm tài sản khác, dù cơ quan THADS tiến hành cưỡng chế để bàn giao, nhưng sau đó người phải thi hành án lại tổ chức lấn chiếm hoặc ngăn cản người được thi hành án sử dụng tài sản của mình.
Theo Cục THADS tỉnh, trong năm 2022, các cơ quan THADS đã áp dụng biện pháp cưỡng chế 84 trường hợp, trong đó tiến hành cưỡng chế 64 trường hợp. Ngoài ra, toàn tỉnh hiện có 8 trường hợp cơ quan THADS đã cưỡng chế thi hành xong, nhưng bị tái chiếm, trong đó có 7 trường hợp ở huyện Long Mỹ và 1 trường hợp ở huyện Vị Thủy.
Ông Lê Phước Toàn, Cục trưởng Cục THADS tỉnh, cho biết, theo quy định hiện hành, tài sản đã được giao trên thực tế cho người được nhận tài sản và người đó đã ký nhận vào biên bản giao, nhận tài sản nhưng sau đó bị chiếm lại thì cơ quan THADS sẽ không có trách nhiệm giao lại tài sản cho người được nhận tài sản. Người đã nhận tài sản có quyền đề nghị UBND cấp xã nơi có tài sản yêu cầu người chiếm lại tài sản trả lại tài sản cho họ. Nếu người chiếm lại tài sản không trả lại thì người đã nhận tài sản có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Cũng theo ông Toàn, thời gian tới, Cục THADS tỉnh sẽ tích cực phối hợp với các ban, ngành, địa phương tiến hành xử lý nghiêm vi phạm hành chính hoặc hình sự nếu đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm trong các trường hợp tái chiếm để có thể răn đe tội phạm, tránh trường hợp người phải thi hành án tái chiếm trong thời gian dài mà không bị xử lý, dẫn đến việc xem thường pháp luật và pháp luật cũng mất đi tính nghiêm minh.
Có thể thấy, để có thể lấy lại tài sản trong trường hợp bị tái chiếm thì bằng cách nào cũng rất gian nan và mất nhiều thời gian. Vì vậy trước hết, nhằm tránh trường hợp bị tái chiếm tài sản, người được thi hành án nên có biện pháp chủ động bảo vệ tài sản của mình ngay từ đầu, hoặc khi người phải thi hành án có hành vi tái chiếm thì báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời ngăn chặn, nếu để kéo dài sẽ gây bất lợi cho mình.
Bài, ảnh: Đ.B
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- ·Phạt người đàn ông tổ chức giải bóng đá trái phép, quảng cáo trang web cá độ
- ·Mất Căn cước công dân gắn chip có sợ lộ lọt thông tin?
- ·Bắt giam ca sĩ Chi Dân, người mẫu An Tây
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Công an Hà Nam thông tin vụ Công ty TNHH Pretty Vina buôn lậu, trốn thuế
- ·Bạo lực học đường sẽ bị xử lý sao?
- ·Trương Mỹ Lan nhận trách nhiệm trong vụ án nhưng phủ nhận điều hành SCB
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Xe nào vượt đúng trong tình huống này?
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Bắt gã đàn ông ở Thanh Hoá nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- ·Vì sao cựu Bí thư Tỉnh ủy và cựu Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa nộp lại 55 tỷ đồng?
- ·Phó Tổng Thanh tra Chính phủ bị cáo buộc nhận 10 tỷ của đại gia Nguyễn Cao Trí
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Đoàn 'quái xế' tông tử vong cô gái chờ đèn đỏ: Khởi tố 20 bị can
- ·Biển số xe trúng đấu giá có phải là tài sản?
- ·Bạo lực học đường sẽ bị xử lý sao?
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Bắt giam ca sĩ Quốc Kháng, Chủ tịch Mỹ Châu Pharmacy liên quan vụ 'chạy án' 9 tỷ