【soi kèo eintracht frankfurt】Nhà mạng ép khách hàng dùng dịch vụ móc tiền ra sao?
Bỗng dưng có dịch vụ
Anh Tuyến (Ba Đình,àmạngépkháchhàngdùngdịchvụmóctiềsoi kèo eintracht frankfurt Hà Nội) là chủ thuê bao số 0985.68xxxx than phiền, không chỉ nhận được tin nhắn rác trong suốt thời gian dài. Từ ngày 16/12/2013, điện thoại của anh liên tục nhận được tin nhắn với tiêu đề MNEWS SKDS gửi với tần suất 2-3 tin/ngày, dung lượng 20 KB mỗi tin.
Cùng đó, máy của anh cũng nhận được các tin nhắn Push mời gọi chơi game online và đánh bạc qua mạng với những giải thưởng trị giá là Iphone và Ipad. Điểm đặc biệt, các tin nhắn này nếu muốn đọc, người dùng phải dùng dịch vụ 3G (mobile internet) để tải về máy, đồng nghĩa phải mất data, mất tiền để đọc.
Khi bán dịch vụ, nhà mạng phải cung cấp thông tin về dịch vụ một cách đầy đủ, rõ ràng và minh bạch, nhất là vấn đề giá cả. Người tiêu dùng có quyền tiếp cận thông tin và lựa chọn sử dụng dịch vụ hay không Ông Vương Ngọc Tuấn, Trưởng ban Khiếu nại, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam |
Chịu hết nổi trước việc phải nhận tin nhắn không mong muốn, gọi lên tổng đài 19008198 (cước 200 đồng/phút), sau hơn 20 phút được nhân viên tổng đài của nhà mạng giải thích, anh mới vỡ lẽ mình bị “cưỡng ép” dùng thử dịch vụ đọc thử miễn phí một tờ báo.
Dịch vụ này được nhà mạng tự động cập nhật số thuê bao trên hệ thống và mở cho khách hàng dùng thử miễn phí. Sau 10 ngày, tổng đài thông báo kết thúc thời gian dùng thử. Nếu khách hàng có yêu cầu thì đăng ký dùng tiếp. Nếu muốn hủy dịch vụ, có thể nhắn tin tới tổng đài 9222.
Anh Tuyến cho biết, cước phí nhắn tin hủy dịch vụ không đáng bao nhiêu nhưng việc bị quấy rầy phải đọc những tin nhắn không mong muốn khiến anh rất bực.
“Nhiều người bạn của tôi cũng rơi vào tình trạng bị buộc phải dùng thử các dịch vụ của nhà mạng. Việc cho dùng thử rồi thu tiền thật cũng xảy ra với vài người bạn dùng mạng của MobiFone và Vinaphone. Số tiền không quá lớn, chỉ vài nghìn đồng, nhưng khiến người dùng cảm thấy ức chế vì bị cưỡng ép dùng dịch vụ”, anh Tuyến cho biết.
Chia sẻ trên diễn đàn Gocsmobile.net, anh Hà (Hà Nội) kể, anh cũng bị móc túi khi đăng ký dùng dịch vụ mobitv của Viettel. Tháng 10, do số tiền còn lại trong tài khoản không đủ nên anh nhận được thông báo từ nhà mạng đã hủy dịch vụ. Sang tháng 11, anh lại thấy thông báo đã được kích hoạt dịch vụ thành công và bị mất hơn 10 nghìn đồng trong tài khoản dù chẳng bao giờ đăng ký dịch vụ này.
Đổ lỗi cho công nghệ
Theo kết luận của Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), thời gian qua, các nhà mạng Viettel, Mobifone, Vinaphone đã cài đặt sẵn dịch vụ nội dung trên sim điện thoại cho phép tải thông tin và tính phí, song không niêm yết rõ ràng, chính xác giá cước, không có thông tin cảnh báo giá cước, không cho phép người sử dụng xác nhận có đồng ý tải dịch vụ với mức phí đưa ra hay không?
Điều này vi phạm Nghị định 77 /2012/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 90/2008/NĐ-CP về chống thư rác. Thanh tra Bộ TTTT đã yêu cầu ba nhà mạng trên có trách nhiệm khắc phục sai phạm và báo cáo kết quả.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, đại diện Vinaphone vẫn thản nhiên cho biết, nhà mạng này chưa có thông tin về lộ trình và kế hoạch khắc phục hậu quả, cũng không có ý kiến, bình luận về kết quả thanh tra của Thanh tra TTTT.
Trong khi đó, xác nhận tại Tọa đàm xu thế thị trường viễn thông Việt Nam 2014 diễn ra hôm 30/12/2013, đại diện Mobifone cho biết, việc cài đặt sẵn các dịch vụ nội dung trên sim điện thoại được các nhà mạng làm từ 5 năm nay.
Vị này cho biết thêm, một năm trở lại đây, quy định về việc cài đặt các ứng dụng trên sim mới có hiệu lực, tức quy định có sau thời điểm dịch vụ được cài đặt sẵn trên sim 3-4 năm, nên việc nhà mạng ngừng cung cấp và sửa đổi ngay là không khả thi.
Liên quan việc không niêm yết rõ ràng, chính xác giá cước, không có thông tin cảnh báo giá cước, không cho phép người sử dụng xác nhận có đồng ý tải dịch vụ với mức phí đưa ra hay không? Đại diện Mobifone nói, đó là do giới hạn công nghệ của sim cách đây 5-6 năm chưa làm được.
Theo ông Vương Ngọc Tuấn, Trưởng ban Khiếu nại, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, nhà mạng không thể đổ lỗi cho công nghệ. Khi bán dịch vụ, nhà mạng phải cung cấp thông tin về dịch vụ một cách đầy đủ, rõ ràng và minh bạch, nhất là vấn đề giá cả. Người tiêu dùng có quyền tiếp cận thông tin và lựa chọn sử dụng dịch vụ hay không.
Ở đây, nhà mạng cài đặt sẵn dịch vụ nội dung trong sim rồi thu tiền tỷ là hành động “ép” người dùng. Chưa kể việc cài đặt sẵn dịch vụ nội dung gây rất nhiều phiền nhiễu cho người dùng.
Ngoài ra, theo ông Tuấn, trường hợp khách hàng chịu thiệt hại do dịch vụ không mong muốn gây ra, nhà mạng phải có cơ chế bồi thường cho khách hàng.
Theo TP
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hơn 60 học viên tập huấn nghiệp vụ văn hóa, thể thao và du lịch
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà chiếm trọn spotlight khi khoe cặp chân nuột nà không tỳ vết
- ·'Mỹ nhân ngàn năm có một' khoe sắc trong bộ ảnh mang phong cách thập niên 90
- ·Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Thái Lan 2023 diễn áo tắm bị chê lố lăng
- ·Công bố Giải thưởng Công nghệ số Việt Nam 2018
- ·Bị truyền hình Hàn Quốc 'bi kịch hoá' cuộc đời, Hoa hậu Thuỳ Tiên nói gì?
- ·H'Hen Niê chia tay bạn trai
- ·Lý do Hoa hậu H'Hen Niê làm host chương trình về ẩm thực
- ·Dự báo thời tiết 30/9/2023: Miền Bắc hửng nắng, Nam Bộ mưa rào vào chiều tối
- ·Hoa hậu Sinh thái thiếu niên Việt Nam sẽ cho thí sinh mặc 'áo tắm kín đáo'
- ·Apple tung ra 2 loại điện thoại iPhone X khác nhau?
- ·Hoa hậu Nông Thúy Hằng tung bằng tốt nghiệp, 'dẹp' tin đồn không được ra trường
- ·Hoa hậu nhí Bella Vũ nổi bật trên thảm đỏ chung khảo Miss World Vietnam 2023
- ·Hoa hậu Hòa bình Thái Lan bị chỉ trích biểu diễn phản cảm
- ·Thế giới sẵn sàng cho bữa tiệc sắc màu chào đón Năm mới 2025
- ·Thắng kiện vụ bị bà Đặng Thuỳ Trang đòi nợ, Hoa hậu Thuỳ Tiên nói gì?
- ·Công ty của Hương Giang bị phạt 55 triệu đồng
- ·Nhan sắc top 3 Hoa hậu Việt Nam 2022 thay đổi thế nào sau 4 tháng đăng quang?
- ·Lời khẳng định cho tiềm năng sản xuất của Việt Nam
- ·Á hậu Quản Hân làm Đại sứ Lễ hội khinh khí cầu quốc tế 2023