【xem bóng đá sôcôla】Tuyến Cát Linh
Sở GTVT TP Hà Nội vừa có báo cáo UBND TP Hà Nội phương án kết nối,ếnCáxem bóng đá sôcôla trung chuyển hành khách giữa hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt với tuyến đường sắt đô thị số 2A (Cát Linh-Hà Đông) trong đó phương án lần này Sở đưa ra 3 kịch bản điều chỉnh mạng lưới xe buýt kết nối với tuyến đường sắt đô thị này.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông vẫn mịt mù ngày về đích và chưa thể đưa vào khai thác vận hành thương mại.
Sở GTVT dự báo khoảng 15-20% người dân sẽ chuyển từ phương tiện cá nhân sang sử dụng đường sắt đô thị thị số 2A (Cát Linh-Hà Đông) sau khi tuyến đường sắt đô đưa vào khai thác vận hành. Trong đó chủ yếu là người dân sinh sống dọc hành lang tuyến.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông chưa thể vận hành chính thức vào dịp 30/4 như kế hoạch. Như vậy, đây là lần thứ 10, đường sắt Cát Linh - Hà Đông lùi tiến độ, mịt mờ ngày về đích.
Chắc chắn một điều, với sự chậm trễ, tiếp tục kéo dài thời gian hoàn thiện dự án sẽ là mối lo chi phí đội lên, giá vé có thể sẽ phải cao hơn, người dùng phải trả tiền nhiều hơn, người dân cũng sẽ ít nhiều không mặn mà với tuyến đường sắt đô thị này, vì bao lần hy vọng…rồi thất vọng.
Lên kế hoạch điều chỉnh mạng lưới xe buýt
Theo Sở GTVT TP Hà Nội, kịch bản thứ nhất (15 ngày đầu chạy miễn phí): sẽ tổ chức khai thác các tuyến buýt theo như phương án hiện đang vận hành, các chỉ tiêu khai thác giữ nguyên như hiện tại để đảm bảo việc đi lại của hành khách không bị xáo trộn trong thời gian trải nghiệm miễn phí hệ thống đường sắt đô thị trong thời gian đầu vận hành thương mại.
Kịch bản thứ 2: sau thời gian đường sắt đô thị chạy miễn phí sẽ điều chỉnh có lộ trình đối với 4 tuyển buýt (tuyến sổ 02, 21, 27, 33) trùng lộ trình với tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông; điều chỉnh các tuyến buýt tăng cường kết nối tại các ga đầu cuối; duy trì hoạt động của 20 tuyến buýt kết nối ngang, lộ trình trùng với tuyến đường sắt đô thị 2A.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể trực tiếp thị sát trên chuyến tàu của tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ngày 15/3 và cho biết, đoàn tàu sẽ vận hành thương mại vào 30/4/2019.
Đáng lưu ý, Sở GTVT Hà Nội còn đưa ra kịch bản thứ ba khi gặp sự cố, đoàn tàu dừng hoạt động trên 2 tiếng trong 3 tháng đầu khi đưa vào vận hành khai thác thương mại. Theo kịch bản này Hà Nội sẽ tổ chức vận hành các tuyến buýt theo như phương án đã điều chỉnh trong 3 tháng đầu từ khi đoàn tàu đi vào khai thác thương mại tại kịch bản 2; đồng thời tổ chức thêm các lượt xe tăng cường để giải tỏa hành khách tại các ga.
Trường hợp đoàn tàu gặp sự cố dừng hoạt động trên 2 tiếng trong thời gian sau 3 tháng trở đi khi đưa vào vận hành khai thác thương mại, Hà Nội sẽ điều chỉnh một phần tuyến buýt số 02, 21, 27 đang chạy theo tuyến ngang trở lại lộ trình ban đầu (chạy dọc trục Nguyễn Trãi từ Ngã tư Sở về đến Yên Nghĩa) trên nguyên tắc 3 lượt xe chạy lại lộ trình cũ (tuyến dọc) và 1 lượt xe chạy theo lộ trình điều chỉnh (tuyến ngang) để tăng cường giải tỏa hành khách cho đến khi đoàn tàu hoạt động trở lại bình thường.
Mặt khác, Sở GTVT cũng thực hiện bổ sung 17 điểm, di chuyển 9 điểm dừng xe buýt trên dọc lộ trình tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. Sau khi tổ chức lại toàn tuyến có tổng số 65 điểm dừng (2 chiều) với cự ly bình quân giữa các điểm dừng khoảng 400m, số lượng tuyến buýt kết nối với tuyến đường sắt 2A tăng lên 50 tuyến (tăng 7 tuyến).
Có đường sắt đô thị, xe buýt, taxi, Grab sẽ sụt giảm?
Với việc điều chỉnh mạng lưới kết nối, lãnh đạo Sở GTVT đánh giá năng lực vận chuyển của hệ thống vận tải khách công cộng tăng lên, trong đó trục hoạt động chính của tuyến (từ Bến xe Yên Nghĩa-Ngã tư Sở) tăng từ 3-4 lần so với hiện nay đủ khả năng đáp ứng khoảng 50% tổng nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến.
Đã lần thứ 10, đường sắt Cát Linh - Hà Đông lùi tiến độ, mịt mờ ngày về đích, lỗi hẹn với người dân thủ đô.
Đặc biệt, năng lực trung chuyển của hệ thống xe buýt với tuyến đường sắt đô thị 2A đảm bảo cung ứng, giải tỏa khách tối ưu nhất cho tuyến đường sắt đô thị 2A với năng lực trung chuyển từ 313.000-344.000 khách/ngày (kết nối tại các ga đầu cuối khoảng 140.000 khách/ngày; kết nối ngang khoảng 203.000 khách/ngày).
“Xe buýt được điều chỉnh giảm lượt xe hoạt động, hành khách đang sử dụng xe buýt hiện nay sẽ trung chuyển sang sử dụng đường sắt đô thị 2A. Đặc biệt với trục đường Nguyễn Trãi, Quang Trung-Trần Phú (Hà Đông) lưu lượng xe buýt sẽ giảm từ 30-45%,” lãnh đạo Sở GTVT cho hay.
Ngoài ra, phía Sở GTVT cũng nhấn mạnh mức độ tiếp cận của người dân đối với vận tải hành khách công cộng được thuận tiện hơn khi hạn chế về việc trễ giờ cũng như bỏ lượt do tốc độ vận hành được cải thiện, những rủi ro về ùn tắc giảm đi.
Dẫn chứng một trong những hạn chế của xe buýt hiện nay là tốc độ khai thác phương tiện thấp do phải hoạt động trong dòng giao thông hỗn hợp dẫn tới thời gian chuyến đi của hành khách lớn, tuy nhiên, khi tuyến đường sắt đô thị 2A đi vào hoạt động, với hệ thống đường riêng biệt, tốc độ khai thác cao, thời gian chuyến đi của hành khách giảm xuống.
“Trường hợp hành khách đi bằng đường sắt 2A (không chuyển tuyến), thời gian chuyến đi giảm khoảng 50%; trường hợp hành khách đi đường sắt 2A và chuyển tuyến đi xe buýt, thời gian chuyến đi dự kiến giảm từ 30-40%,” lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải đưa ra thông số.
Trong thời gian đầu, Sở GTVT Hà Nội dự báo khoảng 15-20% người dân sẽ chuyển từ phương tiện cá nhân sang sử dụng đường sắt đô thị 2A, trong đó chủ yếu là người dân sinh sống dọc hành lang tuyến.
Cá biệt, lưu lượng xe taxi, Grab... hoạt động dọc lộ trình tuyến đường sắt đô thị 2A cũng sẽ giảm do khi đó người dân sẽ có xu hướng sử dụng xe buýt đến các nhà ga đường sắt đô thị 2A để trung chuyển sang sử dụng đường sắt đô thị do có chi phí đi lại thấp, giảm thời gian đi lại và không bị ảnh hưởng bởi việc ùn tắc giao thông.../.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đóng điện công trình các lộ ra 110kV trạm 220kV Bến Lức
- ·Chủ tịch Viettel Post xin từ nhiệm, doanh nghiệp kinh doanh ra sao?
- ·Ông Trump cam kết lập chính quyền "không người nhà"
- ·Tập đoàn TH sở hữu 14 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia
- ·Người yêu tò mò muốn biết tôi 'còn' không?
- ·Nga giành lại vùng chiến lược, giáng đòn đẩy quân Ukraine khỏi lãnh thổ
- ·Lý do lữ đoàn uy lực của Ukraine được châu Âu đào tạo chưa thể xung trận
- ·Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh
- ·Nằm chờ chết vì không có tiền chạy thận
- ·Suýt soát 100 tỷ USD: Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
- ·Vùng nguyên liệu cây ăn quả phát triển mạnh mẽ
- ·Bộ trưởng Pháp xuống sông Seine bơi để chứng minh nước sạch
- ·Thời của thịt giả đang đến gần?
- ·Điểm đặc biệt trên dàn máy bay ném bom chiến lược Nga tấn công Ukraine
- ·Giá dầu có thể giảm xuống 40 USD một thùng trong năm 2025
- ·Quan chức Nga mất chức vì 2 con bị nghi liên quan vụ khủng bố
- ·Nga giằng co khốc liệt ở mặt trận Kursk, dồn binh lực hạ quân Ukraine
- ·Vàng và chứng khoán toàn cầu hưng phấn trong ngày bầu cử tổng thống Mỹ
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 10/2011
- ·Thuế thu nhập của người làm thuê và người kinh doanh được tính ra sao?