【soi kèo bayern munich vs】100 ngày nói không với tai nạn lao động
Mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động | |
TP.HCM: Tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng chiếm trên 89% | |
666 người chết vì tai nạn lao động năm 2015 | |
Gia tăng tai nạn lao động dịp cuối năm |
Các doanh nghiệp thành công là những doanh nghiệp iên tục cải tiến hệ thống sản xuất và hệ thống quản lý an toàn. Ảnh: H.Dịu |
Đây là một hoạt động của Chương trình Phát triển doanh nghiệp bền vững – SCORE tại Việt Nam nhằm kỷ niệm 100 năm thành lập Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO),àynóikhôngvớitainạnlaođộsoi kèo bayern munich vs khẳng định mối liên hệ giữa an toàn lao động với năng suất lao động tại các doanh nghiệp ngành gỗ và các ngành công nghiệp hỗ trợ.
Chiến dịch do ILO và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức, với sự hỗ trợ của Hiệp hội Công nghiệp gỗ và Thủ công mỹ nghệ HCM (HAWA), Hiệp hội Nội thất Bình Dương (BIFA) và Trung tâm Phát triển Công nghiệp Hỗ trợ TPHCM (CSID).
Các hoạt động thuộc chiến dịch “100 ngày nói không với tai nạn lao động” sẽ diễn ra đến hết tháng 12 năm 2019. Khi tham gia vào chiến dịch này, các nhà máy sẽ tham gia các khóa tập huấn SCORE với các hoạt động nâng cao nhận thức giúp các doanh nghiệp và người lao động cập nhật các tiêu chuẩn an toàn để tiếp tục duy trì môi trường làm việc không tai nạn sau khi chiến dịch kết thúc.
“Một trong những nguyên tắc sáng lập của ILO được thông qua năm 1919 là người lao động phải được bảo vệ khỏi ốm bệnh và thương tật phát sinh từ công việc. Đây sẽ tiếp tục là một trong những ưu tiên hàng đầu của ILO những năm tới”, ông Chang Hee Lee , Giám đốc ILO tại Việt Nam cho biết. Theo ông Chang Hee Lee, an toàn và sức khỏe là một quyền cơ bản của người lao động. Vì vậy, người sử dụng lao động và người lao động ở cấp doanh nghiệp cần nhận thức rõ các rủi ro và thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn lao động.
Tuyên bố Thế kỷ mới của ILO được thông qua tại Hội nghị Lao động Quốc tế tháng 6/2019 ghi rằng cần nỗ lực hơn nữa để đảm bảo người lao động được bảo vệ toàn diện cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, việc làm đầy đủ và thỏa đáng.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, năm 2018, tai nạn lao động tại nơi làm việc đã khiến hơn 1.000 người tử vong và 8.200 người khác bị thương.
Ông Stephan Ulrich, Quản lý khu vực của chương trình SCORE cho biết, các nghiên cứu của ILO đã cho thấy rằng khi người lao động cảm thấy an toàn trong môi trường làm việc, năng suất lao động sẽ tăng. Các doanh nghiệp thành công là những doanh nghiệp liên tục cải tiến hệ thống sản xuất và hệ thống quản lý an toàn. Đầu tư vào sự an toàn của người lao động sẽ mang lại lợi ích rất lớn như sức khỏe và động lực của người lao động, tránh các chi phí liên quan đến tai nạn lao động cho các doanh nghiệp cũng như toàn xã hội.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Standard Chartered cam kết hỗ trợ Việt Nam thu hút nguồn vốn bền vững cho chiến lược ứng phó biến đổ
- ·Tự hào thương hiệu Việt
- ·Phủ xanh đất trống bờ vuông
- ·Ðưa công nghệ vào làng nghề
- ·Thuốc lá, đường lậu đổ về TP.HCM tăng mạnh
- ·Kết nối các Vườn di sản ASEAN của Việt Nam
- ·Không tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025
- ·Lần thứ 3 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trên 1 tỷ USD
- ·Lạm phát tại Eurozone làm gia tăng sức ép lên Chính phủ các nước EU
- ·Khám phá vịnh Hạ Long qua 3 thế kỷ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại lễ công bố cam kết giảm phát thải khí methane toàn cầu
- ·Khi “rừng vàng” trở thành thứ yếu
- ·“Giữ lửa” nghề rèn
- ·Không vì phát triển kinh tế mà đánh đổi môi trường
- ·Bản lĩnh người làm Báo
- ·Lúa đông xuân trúng mùa, được giá
- ·Phấn khởi vụ tôm càng xanh
- ·Tận dụng đất trống tạo ra tiền
- ·Kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ: Cơ hội cho DN Mỹ tại Việt Nam p
- ·Phát triển sản phẩm OCOP dựa trên tiềm năng