【kết quả vòng sơ loại cúp c1】Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD trong 1 năm chủ yếu do lừa đảo qua tin nhắn
Khoảng 39% người Philippines được khảo sát đã mất tiền vào tay những kẻ lừa đảo,ấtkhoảngtỷUSDtrongnămchủyếudolừađảoquatinnhắkết quả vòng sơ loại cúp c1 chỉ có 3% nạn nhân có thể lấy lại số tiền đã mất trong khi 78% không thành công.
Theo báo cáo của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (Gasa), Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD (tương đương 204 nghìn tỷ VNĐ) trong 12 tháng qua, chủ yếu là do các vụ lừa đảo thông qua tin nhắn văn bản với những lời mời chào, dụ dỗ làm việc, thông báo trúng thưởng hoặc tham gia mua bán các sản phẩm với mức giá “tốt đến mức không thể tin được”.
Ước tính thiệt hại tương đương với 1,9% tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia này.
Theo nghiên cứu có tên "Tình hình lừa đảo tại Philippines năm 2024", trung bình mỗi nạn nhân người Philippines mất 275 đô la Mỹ (tương đương 7 triệu VNĐ), do những kẻ lừa đảo gây ra.
Khoảng 39% người Philippines được khảo sát đã mất tiền vào tay những kẻ lừa đảo. Chỉ có 3% nạn nhân có thể lấy lại số tiền đã mất trong khi 78% không thành công. Nghiên cứu khảo sát trên 1.000 người Philippines, phần lớn ở độ tuổi từ 18 đến 24.
Các vụ lừa đảo qua tin nhắn văn bản thường lừa những nạn nhân không nghi ngờ nhấp vào các liên kết trang web, với các cơ hội việc làm giả mạo và giải thưởng xổ số, cùng nhiều hình thức khác.
Các liên kết dẫn đến các cổng thông tin giả mạo, nơi người dùng sẽ được yêu cầu cung cấp dữ liệu cá nhân như thông tin tài khoản ngân hàng, địa chỉ nhà và số điện thoại.
Từ đó, các đối tượng xấu có thể chiếm đoạt tài khoản ngân hàng và ví điện tử để rút tiền. Các nền tảng nhắn tin thường được sử dụng bởi các đối tượng lừa đảo chủ yếu là WhatsApp và Messenger.
Hiện cũng có nhiều mối đe dọa mới nổi do việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để thực hiện tội phạm mạng thông qua tin nhắn văn bản, ảnh, video và bản ghi âm giọng nói.
Trước thực trạng lừa đảo, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến cáo người dân đề cao cảnh giác khi nhận được các tin nhắn lạ.
Cẩn trọng trước các tin nhắn mời chào, dụ dỗ tham gia đầu tư hoặc làm nhiệm vụ kiếm tiền, thông báo trúng thưởng hoặc rao bán các sản phẩm với mức giá rẻ khó tin.
Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, không chuyển tiền khi chưa xác minh được danh tính và đơn vị công tác của đối tượng.
Hạn chế chia sẻ các thông tin cá nhân, dữ liệu nhạy cảm trên các nền tảng mạng xã hội.
Khi phát hiện thấy có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần trình báo ngay với cơ quan công an để kịp thời ngăn chặn hành vi lừa đảo.
Chí Hiếu(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xem xét thi hành kỷ luật nguyên Bí thư Huyện ủy Mai Châu, Hòa Bình
- ·Đẩy nhanh tiến độ dự án đường vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh
- ·Hơn 6.800 cơ hội việc làm cho sinh viên Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- ·Dư địa thị trường thực phẩm chế biến sẵn còn rộng mở
- ·Nên mua chung cư mini hay nhà tập thể?
- ·MC Anh Thơ trở lại sau thời gian dài vắng bóng trên sóng truyền hình
- ·Phân bổ gạo cho học sinh ở xã đặc biệt khó khăn của Bình Phước
- ·Thanh Sơn, Khả Ngân hội ngộ tại chương trình 'Gặp gỡ mùa xuân'
- ·Nếu in hóa đơn giả, xử phạt thế nào?
- ·Hari Won, Tuấn Trần tham gia gameshow trốn thoát đầu tiên ở Việt Nam
- ·Còn điều gì nhẫn tâm hơn?
- ·Người đàn ông 54 tuổi vẫn cùng 2 con đăng ký học nghề
- ·Tăng mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa
- ·UPCoM vượt mốc 700 doanh nghiệp
- ·Cứ lấn chiếm thế này, núi Rồng có ngày…hết đất
- ·Tin sao Việt 28/1: Tuổi U70 danh ca Hương Lan sống bình dị, kín tiếng
- ·Hoa hậu Priyanka Chopra và chồng trẻ kém 10 tuổi lên chức bố mẹ
- ·Việt Nam đã có 2 tỉnh, thành phố xuất hiện biến thể XBB làm dịch COVID
- ·Ba mất, mẹ được quyền tự quyết tài sản?
- ·Làm thế nào khi bị tín dụng đen "khủng bố" đòi nợ?