【bình định vs thanh hóa】Nhật Bản ‘thất thế’ trong cuộc đua thu hút nhân tài công nghệ Việt
Cuộc đua thu hút nhân lực số
Tại Hội chợ việc làm ở Hà Nội vào tháng 5/2023,ậtBảnthấtthếtrongcuộcđuathuhútnhântàicôngnghệViệbình định vs thanh hóa một lãnh đạo ban tổ chức cho biết, những doanh nghiệp công nghệ ở châu Âu và Mỹ sẵn sàng đưa ra mức lương hằng năm là 10 triệu Yên (70.500 USD) cho những nhân viên tay nghề cao, song phía các công ty Nhật Bản thường chỉ đề nghị mức 4 triệu Yên, cao nhất là 5,8 triệu Yên cho sinh viên vừa tốt nghiệp.
Trong khi đó, mức lương tại Việt Nam tiếp tục tăng lên, ngay cả khi môi trường làm việc của ngành điện tử và công nghiệp khác suy giảm do nhu cầu về smartphone hay máy tính trên toàn thế giới đi xuống.
Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản cho hay, mức lương của các công ty Nhật Bản tại Việt Nam đã tăng 5,8% vào năm 2022, và dự kiến tăng thêm 5,9% trong năm 2023. Đặc biệt, nhân viên CNTT có nhiều cơ hội toàn cầu và môi trường cạnh tranh rất khốc liệt.
Bên cạnh lương thấp, ngôn ngữ cũng là một rào cản trong tuyển dụng lao động đối với Nhật Bản. “Các công ty CNTT Nhật Bản thường đưa ra mức lương thấp hơn các quốc gia khác”, một kỹ sư đang làm việc cho công ty châu Âu trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh nói. “Họ cũng thường bắt buộc nhân viên phải học tiếng Nhật, nên tôi không nghĩ đến việc sẽ làm việc cho họ”.
Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, vào đầu tháng 9/2023 cho biết Việt Nam cần nhiều kỹ sư công nghệ số để thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó đại học số và đào tạo số là lời giải cho nhu cầu rất lớn về nhân lực số.
Cụ thể, nhu cầu nhân lực về CNTT, công nghệ số của Việt Nam là khoảng 150.000 kỹ sư mỗi năm. Hiện nay, mới đáp ứng được 40%-50%. Nhu cầu về nhân lực bán dẫn là từ 5.000 đến 10.000 kỹ sư/năm, mới được đáp ứng chưa đến 20%.
Khởi nghiệp công nghệ cho “người già”
Nhật Bản đang làm việc với các công ty để triển khai những chương trình đào tạo lập trình viên và kỹ sư phần mềm, dành cho đối tượng là các lao động “không còn trẻ”.
Theo đó, đất nước “Mặt trời mọc” chuyển sang tuyển dụng lao động trung niên để giải quyết tình trạng thiếu lao động trong lĩnh vực công nghệ. Các chương trình thực tập thí điểm sẽ được triển khai vào đầu năm 2024, dành cho những người có mong muốn thay đổi nghề nghiệp.
Sáng kiến mới của Bộ Lao động Nhật Bản hướng tới nhóm đối tượng đang làm việc ở lĩnh vực phi công nghệ, gồm cả những người ở độ tuổi 40 và 50. Các thực tập sinh sẽ được bố trí làm việc hưởng lương tại các công ty trong thời gian tối đa sáu tháng cùng với một người cố vấn theo chỉ định.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030. Do đó, chương trình mới nhằm giảm bớt sự thiếu hụt, bằng cách khuyến khích lao động lớn tuổi, nhóm đối tượng thường gặp khó khăn khi chuyển sang lĩnh vực mới, chuyển sang các ngành đang tăng trưởng mạnh.
Khoảng 2.400 cá nhân từ 35 tuổi trở lên, theo chương trình, sẽ được thực tập trong thời gian thử nghiệm kéo dài hai năm. Nếu khả quan, Bộ Lao động sẽ triển khai toàn diện.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida coi kỹ thuật số là một ưu tiên kinh tế và đang tìm cách tăng cường đầu tư đào tạo nhân lực cho lĩnh vực này. Đến nay, Bộ Lao động Nhật Bản đã đề xuất kế hoạch trị giá 200 tỷ Yên (1,35 tỷ USD) cho các chương trình đào tạo lại và khoá học liên quan trong năm tài khoá 2024.
Trong khi đó, ngày càng nhiều người lao động trung niên và lớn tuổi tại Nhật Bản có mong muốn thay đổi nghề nghiệp, do sự suy giảm văn hoá làm việc truyền thống tại đây như làm việc suốt đời hay hệ thống công việc theo thâm niên tạo ra sự bất ổn ngày càng tăng.
Theo số liệu của Chính phủ Nhật Bản, số người từ 45 đến 64 tuổi muốn chuyển việc hoặc đảm nhận một công việc khác đạt trung bình 3,46 triệu người vào năm 2022, tăng 27% so với 4 năm trước đó, tăng nhanh hơn các nhóm tuổi khác.
Các công ty tư nhân tại Nhật Bản cũng chủ động thực hiện các bước đi của riêng mình để nâng cao năng lực số cho người lao động.
Tháng 5/2023, All Nippon Airways đã triển khai chương trình đào tạo lại kỹ năng cho nhân viên từ 50 đến 58 tuổi, khuyến khích họ tiếp thu các kỹ năng kỹ thuật số hoặc chứng chỉ trong các lĩnh vực như kế toán. Năm 2022, Sapporo Holdings đặt mục tiêu trang bị kỹ năng số cho tất cả nhân viên, đào tạo cho khoảng 6.000 nhân viên tập đoàn.
Đại học số là lời giải cho nhu cầu nhân lực số
Chúng ta cần nhiều kỹ sư công nghệ số mức ứng dụng để thúc đẩy nhanh CĐS quốc gia, CNH, HĐH đất nước. Đại học số và đào tạo lại là lời giải cho nhu cầu rất lớn về nhân lực số hiện nay.(责任编辑:La liga)
- ·Chính phủ ban hành Nghị định miễn, giảm thuế hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế
- ·Đăng Dương sẽ tiết lộ nhiều bí mật trong Con đường âm nhạc
- ·Quỳnh Nga diện đầm xuyên thấu quấn quýt bên Việt Anh
- ·Cháy ngôi nhà 3 tầng trong đêm khiến 3 người tử vong
- ·Tránh tin lời quảng cáo về miếng dán thải độc chân
- ·Xem điểm thi lớp 10 tại Hà Nội ở đâu?
- ·Binh sĩ Ukraine đào ngũ: hệ lụy từ áp lực chiến tranh kéo dài
- ·Đỗ Thị Hà: 'Nhờ bị chê, tôi càng nỗ lực ở Miss World'
- ·6 xu hướng lớn của ngành dệt may nhằm hướng đến phát triển bền vững
- ·Hà Nội công bố nguyên tắc phân bổ ngân sách năm 2018
- ·Tháo gỡ khó khăn về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước
- ·Vina CHG ra mắt công nghệ in bao bì chống hàng giả thông minh
- ·Cơ hội sở hữu xe MINI với ưu đãi lên đến 50% phí trước bạ
- ·Thương ngày nắng về tập 17: Duy bất ngờ khi Trang rủ vào khách sạn ven đường
- ·Trách nhiệm trước nhân dân
- ·Công tác điều tra, truy tố, xét xử được chỉ đạo quyết liệt
- ·Tin sao việt 27/12: BTV Hoài Anh: 'Tôi vẫn ở VTV và lên sóng các chương trình'
- ·Lật xe bồn chở nhiên liệu rồi phát nổ khiến 11 người tử vong
- ·Chuyển đổi cây trồng ở vùng biên giới
- ·Bạn gái Leonardo DiCaprio mở màn show Chanel