【nhận định bóng đá na uy】Sửa thuế TNDN tạo động lực cho DN phát triển
Tại Việt Nam,ửathuếTNDNtạođộnglựcchoDNpháttriểnhận định bóng đá na uy DNNVV đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội; tỷ lệ DNNVV tại Việt Nam cũng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số DN (97%-98%) và được xác định là “động lực tăng trưởng”, là “xương sống” của nền kinh tế. Do đó, để đảm bảo mục tiêu tiếp tục thúc đẩy DNNVV phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo phù hợp với nguyên tắc tại Luật Hỗ trợ DNNVV, đảm bảo phù hợp với khả năng hỗ trợ của Nhà nước trong từng thời kỳ thì việc nghiên cứu đề xuất mức thuế TNDN phù hợp với DNNVV là cần thiết.
Năm 2016, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Nghị quyết của Quốc hội nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN, trong đó có đề xuất quy định DNNVV được giảm thuế suất phổ thông theo 2 phương án. Phương án 1 là DN nhỏ áp dụng thuế suất 17%; DN siêu nhỏ áp dụng thuế suất 15%. Trong đó, tiêu chí xác định DNNVV được hưởng thuế suất ưu đãi chỉ áp dụng đối với DN nhỏ, DN siêu nhỏ như đang nêu tại Luật Hỗ trợ DNNVV (không áp dụng mức thuế suất 17% đối với DN vừa). Phương án 2 là áp dụng một mức thuế suất 17% đối với DNNVV, trong đó xác định tiêu chí DNNVV như quy định tại Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 nhưng nâng mức doanh thu làm căn cứ xác định DNNVV từ không quá 20 tỷ đồng/năm tại Luật số 32/2013/QH13 hiện hành lên 50 tỷ đồng/năm.
Tuy nhiên, theo Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14, để được áp dụng chính sách giảm thuế suất thuế TNDN thì DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa đều phải đáp ứng tiêu chí chung là có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người; đồng thời đáp ứng một trong hai tiêu chí nguồn vốn (không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng). Việc sử dụng tiêu chí lao động, vốn phân biệt theo ngành, lĩnh vực làm cơ sở xác định DNNVV có bất cập khi đặt trong xu thế DN kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực như hiện nay. Hơn nữa, việc sử dụng tiêu chí này cũng đã được quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính nên không phản ánh đúng quy mô và hoạt động của DN vì vốn đăng ký kinh doanh của DN có sự sai khác rất lớn so với số vốn DN đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trên thực tế không có ý nghĩa trong công tác quản lý nhà nước đối với DN. Trong khi sử dụng tiêu chí doanh thu lại có ưu điểm là phản ánh thực chất kết quả hoạt động kinh doanh của DN, khắc phục được những hạn chế trong thực tiễn khi sử dụng tiêu chí DNNVV tại Nghị định số 56, đồng thời phù hợp với kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới.
Mặt khác về quản lý thuế cho thấy, nếu lấy theo tiêu chí doanh thu thì cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế có sẵn (doanh thu thể hiện trên tờ khai thuế TNDN của DN) nên sẽ thuận lợi trong quản lý hơn khi lấy theo tiêu chí vốn. Do đó, để đảm bảo đúng mục đích tháo gỡ khó khăn cho DN siêu nhỏ, khuyến khích chuyển đổi hộ kinh doanh lên DN, phù hợp với thực tế quản lý, Bộ Tài chính đề nghị quy định: DN siêu nhỏ (là DN có tổng doanh thu năm dưới ba tỷ đồng) được áp dụng thuế suất 15%; DN nhỏ và vừa (là DN có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người; đồng thời đáp ứng điều kiện có tổng doanh thu năm từ ba tỷ đồng đến 50 tỷ đồng) được áp dụng thuế suất 17%.
Doanh thu làm căn cứ xác định DN thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 17% và 15% tại khoản này là tổng doanh thu của DN trong năm.
Ngoài ra, để tránh các trường hợp DN thành lập các công ty con để được hưởng chính sách nêu trên, dự thảo Luật quy định mức thuế suất 15%, 17% không áp dụng đối với DN là các công ty tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con mà công ty mẹ nắm giữ từ 25% vốn chủ sở hữu của công ty con trở lên.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Phụng - Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế DN lớn (Tổng cục Thuế), những đề xuất này sẽ có tác động rất lớn tới các DN. Trước hết là tới ý chí kinh doanh, niềm hứng khởi kinh doanh. DNNVV được giảm thuế đương nhiên cùng sẽ tạo tâm lý sẵn sàng kinh doanh cho họ. Cùng với đó, tinh thần của sửa luật lần này sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng sự trợ giúp về quy trình thủ tục để người dân thấy được rằng, việc chuyển từ hộ kinh doanh lên DN sẽ có nhiều thuận tiện, lợi ích hơn. Và cuối cùng, khi DN kinh doanh tốt thì kinh tế sẽ phát triển và trong đó sự đóng góp của DN vào ngân sách cũng tốt hơn cho dù chúng ta giảm thuế suất.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Mời tham dự Triển lãm toàn cầu Bharat Mobility 2025
- ·Vu Văn Văn của 'Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng' diện váy 300 triệu đồng của NTK Việt
- ·Ngày 3/1: Giá gas tăng, dầu thô phục hồi nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Nỗ lực chống thất thu, chống chuyển giá của ngành Thuế
- ·Nhiều mẫu xe máy đang được giảm giá sâu dịp cuối năm
- ·Ngày 16/12: Giá lúa gạo chững lại và đi ngang sau phiên biến động trái chiều
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Nâng tầm trải nghiệm khách hàng, MobiFone tổ chức đêm concert quy tụ dàn nghệ sĩ đỉnh cao
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Hà Nội: Đã có 70% doanh nghiệp sử dụng hoá đơn điện tử
- ·Kết quả đấu giá biển số xe ngày 17/11: Biển ngũ quý 4 của Hà Nội rớt giá còn hơn 200 triệu đồng
- ·Ngày 6/12: Giá lúa tăng cao nhất 300 đồng/kg, gạo không có biến động
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Cục Thuế Hà Nội đã tiếp nhận hơn 31 nghìn giấy đề nghị gia hạn nộp thuế
- ·Các nhà đầu tư nước ngoài lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam
- ·Ngày 13/12: Giá sắt thép tiếp tục giảm trên sàn giao dịch
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Khai trương tuần giới thiệu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tại Ả