【soi keo cadiz】Nhịp cầu Ví, Giặm
VHO - Khán phòng đã vang lên bài “Người mẹ làng sen” đầy xúc động mở đầu chương trình giao lưu nghệ thuật “Nhịp cầu ví giặm - kết nối tinh hoa di sản văn hóa”. Các nghệ sĩ đã dâng trọn tài năng và tình cảm của mình cho những điệu ca ví giặm của quê hương,ịpcầuVíGiặsoi keo cadiz đem đến cho người nghe những niềm tự hào và tình yêu ngọn nguồn xứ sở.
Nhân kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20.11.1982-20.11.2024), kỷ niệm 10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tối 20.11, Câu lạc bộ (CLB) Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội đã tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật “Nhịp cầu ví giặm - kết nối tinh hoa di sản văn hóa”.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, ông Hoàng Xuân Lương, nguyên Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm UB Dân tộc, hiện là Phó Chủ tịch Uỷ ban Olympic Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Đồng hương Nghệ An tại Hà Nội cho biết: Chương trình nghệ thuật là hoạt động bảo tồn văn hóa Việt Nam, trong đó có dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
Bên cạnh hoạt động chuyên trách của đoàn nghệ thuật Nghệ An, Hà Tĩnh và các đoàn thể khác thì các CLB hoạt động thường xuyên, tích cực cũng góp phần quan trọng trong việc truyền bá loại hình văn hóa, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh như CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội.
Bày tỏ mong muốn dân ca Ví, Giặm sẽ được đưa vào nhà trường nhiều hơn nữa để các thế hệ trẻ có thể bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị, ông Lương nhấn mạnh: “Ở đâu có người xứ Nghệ là ở đó có dân ca Ví, Giặm; ở đâu có dân ca Ví, Giặm là ở đó có văn hóa Nghệ Tĩnh… Và thực sự chúng tôi rất vui mừng, phấn khởi khi văn hóa xứ Nghệ, hồn cốt của văn hóa xứ Nghệ, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ngày càng được lan tỏa. Sự lan tỏa này là sự đóng góp vô cùng lớn lao của rất nhiều người, nhiều thế hệ nghệ sĩ, ca sĩ...
Ra đời vào dịp kỷ niệm 124 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu (ngày 19.5.2014), đến nay CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội đã ghi được rất nhiều dấu ấn trong lòng người hâm mộ, đặc biệt là sau khi dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 27.11.2014.
Những buổi biểu diễn dân ca Ví, Giặm nhân các ngày lễ tết, liên hoan, hay những buổi sinh hoạt thường kỳ của CLB đã được người dân Thủ đô đón nhận hết sức nhiệt tình. Đây thực sự là niềm vui, là món quà tinh thần vô cùng ý nghĩa đối với Ban Chủ nhiệm và các thành viên CLB.
Bà Nguyễn Thị Thành - Chủ nhiệm CLB Dân ca Ví, Giặm ở Hà Nội vui mừng chia sẻ: “10 năm hoạt động, CLB ngày càng thu hút nhiều hội viên tham gia. Cùng chung tình yêu đối với những làn điệu dân ca, đối với xứ Nghệ yêu dấu, các thành viên đã say sưa sáng tạo, biểu diễn và mang nét độc đáo của loại hình nghệ thuật dân gian tỏa sáng trong đời sống tinh thần của người dân Hà Nội, cũng như người dân trên mọi miền của Tổ quốc.
Những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng CLB vẫn rất cố gắng duy trì hoạt động để mang hồn cốt của văn hóa xứ Nghệ đến với cộng đồng. Đặc biệt có những buổi biểu diễn đã thu hút hàng nghìn người tham dự”.
Ông Nguyễn Sinh Tuấn – nguyên Tổng Giám đốc, Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt Việt Nam, đại diện dòng họ Nguyễn Sinh tại Hà Nội cho biết, rất ấn tượng và xúc động khi cùng ủng hộ và tham dự Chương trình nghệ thuật đặc sắc này. Ông chia sẻ: Mỗi khi làn điệu dân ca Ví, Giặm được vang lên, ông như thấy được trở về với tuổi thơ, được nằm trong tay của mẹ, của bà, chìm vào giấc ngủ tuổi thơ trong sáng với cánh đồng làng quê sông nước quê hương. CLB Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội đã góp phần rất quan trọng lan tỏa giá trị điệu Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trong đời sống tinh thần của nhiều người.
Chương trình “Nhịp cầu Ví, Giặm - Kết nối tinh hoa di sản văn hóa” được tổ chức nhằm lan tỏa và phát huy hơn nữa giá trị của những làn điệu dân ca Ví, Giặm trong các tầng lớp nhân dân trên mọi miền đất nước để cùng nhau nâng niu, gìn giữ những giá trị văn hóa tinh thần mọi miền.
Chương trình có sự tham gia, đồng hành của hơn 10 CLB dân ca với hơn 200 nghệ sĩ, đặc biệt là sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng như NSND Hồng Năm, NSND Thanh Loan, NSND Vương Hà, ca sĩ Anh Thơ, Nghệ nhân ưu tú Phương Hồng, NSƯT Hồng Liên, Đại tá - nghệ sĩ Hồng Thoan, nghệ sĩ Hồng Bảy, nghệ sĩ Hồng Thế, cô giáo Hoài Thu, ca sĩ Hà Quỳnh Như, Thanh Tài... Những âm hưởng của bài Người mẹ làng Sen, Điệu Ví, Giặm là em, Chuyện tình sông Lam, Duyên phận phải chiều...đã lắng đọng lâu bền trong mỗi tâm hồn con người, để mỗi bước đi luôn được neo giữ bởi những kết nối mạch nguồn quê hương.
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng hôm nay 12/10/2023: Chạm ngưỡng 70 triệu đồng, cao nhất kể từ đầu năm
- ·Gương mặt ngày càng lạ lẫm của Á hậu Kiều Loan
- ·Chiêm ngưỡng mặt mộc của Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy
- ·Hoa hậu Ngọc Hân bật mí kế hoạch đón Tết với chồng
- ·Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành dược Việt Nam tầm nhìn đến năm 2045
- ·Phong cách ăn mặc ngày càng gợi cảm của Hoa hậu Kỳ Duyên
- ·Siêu mẫu Vũ Thu Phương: 'Tôi kỹ tính hơn cả mẹ chồng'
- ·Trước Ngọc Châu, những nàng hậu nào từng vướng scandal học vấn?
- ·VNPT Long An: Trao thưởng chương trình 'Trăm ngàn thuê bao
- ·Những thí sinh hoa hậu 'hút' truyền thông nhưng phải dừng chân sớm
- ·Nhiều quy định mới về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử và không gian mạng
- ·Á hậu Hoa Đan kể kỷ niệm vui khi ra Hà Nội chụp áo dài ngày giáp Tết
- ·Bị phát hiện chưa có bằng đại học, Hoa hậu Ngọc Châu phản hồi thế nào?
- ·Hoàng Thanh Nga nhận tin vui trong đêm bán kết Mrs Universe 2023
- ·Máy bay không người lái P100 Pro
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam sẽ không được cử đi thi Miss Universe từ năm 2023
- ·Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan
- ·Từ chuyện 'chồng Đỗ Mỹ Linh không mở cửa xe cho vợ': Phải galant mới hạnh phúc?
- ·Thông báo của cơ quan tiêu chuẩn Ai Cập về phương tiện giao thông đường bộ
- ·Trực tiếp Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ 2022: Người đẹp Mỹ đăng quang